Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1) Giải phương trình : \(11\sqrt{5-x}+8\sqrt{2x-1}=24+3\sqrt{\left(5-x\right)\left(2x-1\right)}\) - Hoc24
b. Câu hỏi của Lê Đức Anh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Đặt \(t=\sqrt{x}-2\) , pt trở thành
\(\left(t+1\right)^3+\left(t-1\right)^3=8t^3\Leftrightarrow t^3+3t^2+3t+1+t^3-3t^2+3t-1=8t^3\)
\(\Leftrightarrow6t^3-6t=0\Leftrightarrow t\left(t-1\right)\left(t+1\right)=0\)
=> t = 0 hoặc t = 1 hoặc t = -1
Từ đó suy ra x.
\(ĐK:-1\le x\le8\)
Đặt \(\sqrt{1+x}=u;\sqrt{8-x}=v\)thì \(\left(u+v\right)^2=9+2\sqrt{uv}\Rightarrow\sqrt{uv}=\frac{\left(u+v\right)^2-9}{2}\)
Phương trình lúc này có dạng \(\left(u+v\right)+\frac{\left(u+v\right)^2-9}{2}=3\Leftrightarrow\left(u+v\right)^2+2\left(u+v\right)-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(u+v+5\right)\left(u+v-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u+v=-5\left(L\right)\\u+v=3\left(tm\right)\end{cases}}\)
Như vậy, \(u+v=3\Rightarrow\sqrt{uv}=\frac{3^2-9}{2}=0\Rightarrow uv=0\)
u, v là hai nghiệm của phương trình \(t^2-3t=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=0\end{cases}}\)
* Nếu u = 3, v = 0 thì \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+x}=3\\\sqrt{8-x}=0\end{cases}}\Rightarrow x=8\left(tm\right)\)
* Nếu u = 0, v = 3 thì \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+x}=0\\\sqrt{8-x}=3\end{cases}}\Rightarrow x=-1\left(tm\right)\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-1;8\right\}\)
ok tớ sẽ giải nhunh ! sửa câu 2 đi rồi tớ sẽ làm cho bn !
câu 1 ) thì đúng
câu 2 sai đề
\(\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}\right)\left(1+\sqrt{x^2-x-2}\right)=3\left(DKXD:x\ge2\right)\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}\right)\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)\left(1+\sqrt{x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)}\right)=3\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)\)\(\Leftrightarrow\left\{\left(x+1\right)-\left(x-2\right)\right\}\left(1+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\right)=3\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)\)
\(\Leftrightarrow3\left(1+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\right)=3\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x-2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x+1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{x-2}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=3\left(nhan\right)\end{cases}}}\)
Vậy...
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x-2}=b\end{cases}}\left(a,b\ge0\right)\) thì ta có
\(\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\left(1\right)\\\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=3\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - (2) vế theo vế ta được
\(a^2-b^2-\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-1-ab\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-a\right)\left(b-1\right)=0\)
Với a = b
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow x+1=x-2\Leftrightarrow0x=3\left(l\right)\)
Với a = 1
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=1\Leftrightarrow x=0\left(l\right)\)
Với b = 1
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x=3\)
Vậy PT có nghiệm là x = 3
1.
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\sqrt{2x^2+4x+5}-\left(2x+1\right)\left(x+3\right)+x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(\sqrt{2x^2+4x+5}-\left(x+3\right)\right)+x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-2x-4\right)}{\sqrt{2x^2+4x+5}+x+3}+x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-4=0\\\dfrac{2x+1}{\sqrt{2x^2+4x+5}+x+3}+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x+1+\sqrt{2x^2+4x+5}+x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+4x+5}=-3x-4\) \(\left(x\le-\dfrac{4}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2+4x+5=9x^2+24x+16\)
\(\Leftrightarrow7x^2+20x+11=0\)
2.
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow2x\sqrt{2x+7}+7\sqrt{2x+7}=x^2+2x+7+7x\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\sqrt{2x+7}+2x+7\right)+7\left(x-\sqrt{2x+7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+7}\right)^2+7\left(x-\sqrt{2x+7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+7}\right)\left(x+7-\sqrt{2x+7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2x+7}\\x+7=\sqrt{2x+7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
\(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}+\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=3\) ĐK : \(-1\le x\le8\)
Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}=a\left(a\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow a+\frac{a^2-9}{2}=3\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\left(N\right)\\a=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Với \(a=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}=3\)
\(\Leftrightarrow9+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=9\)
\(\Leftrightarrow\left(1+x\right)\left(8-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+x=0\\8-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=8\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
Vậy \(S=\left\{-1;8\right\}\)
ĐKXĐ: \(-1\le x\le8\)
Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}=a>0\Rightarrow a^2=9+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{a^2-9}{2}\)
Phương trình trở thành:
\(a+\frac{a^2-9}{2}=3\Leftrightarrow a^2+2a-15=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}=3\)
Ta có \(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}\ge\sqrt{1+x+8-x}=3\)
\(\Rightarrow\) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\left[{}\begin{matrix}1+x=0\\8-x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=8\end{matrix}\right.\)