K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2021

Nguyên nhân gây gạt thở:
- Chết đuối
- Vùi lấp
- Ùn tắt đường hô hấp trên
Các trường hợp :
- Bị chết đuối:da nhợt nhạt,bụng nhiều nước
- Bị điện giật:cơ co cứng,tim ngừng hoạt động
- Bị ngộ độc hô hấp [thiếu khí oxi]: ngất,ngạt thở
- Treo cổ tự tử:tắt đường dẫn khí

22 tháng 11 2021

  - Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

   - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.

   - Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

22 tháng 11 2021

b)

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

Biện pháp

Tác dụng

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.

- Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...)

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi.

Nguyên nhân gây gạt thở:
- Chết đuối
- Vùi lấp
- Ùn tắt đường hô hấp trên
Các trường hợp :
- Bị chết đuối:da nhợt nhạt,bụng nhiều nước
- Bị điện giật:cơ co cứng,tim ngừng hoạt động
- Bị ngộ độc hô hấp[thiếu O2]:ngất,ngạt thở
- Treo cổ tự tử:tắt đường dẫn khí

Giống:
Đều cung cấp oxi cho nạn nhân
Đều đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau
Thời gian thực hiện khoảng 12-20 lần/phút
Khác:
Đối với hà hơi thổi ngạt:
- Bịt mũi nạn nhân =2 ngón tay
- Tự hít 1hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi ko để ko khí lọt ra ngoài
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp
- Cứ làm lien tục cho đến khi nạn nhân tỉnh dậy
Đối với ấn lồng ngực:
- Cầm 2cẳng tay nạn nhân,dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân sao cho ko khí trong phổi bị ép ra khoảng 200ml
- Sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
- Cứ làm liên tục đến khi nạn nhân tỉnh dậy

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, các bạn nên tự làm để hiểu rõ và nhớ lâu hơn
Trên đây là bài viết chia sẻ kiến thức về hô hấp nhân tạo và các phương pháp hô hấp nhân tạo. bài viết nêu rõ cụ thể và chi tiết của từng phương pháp hô hấp nhân tạo. hi vọng bài viết đã cung cấp đầy đủ kiến thức cho bạn về hô hấp nhân tạo.

27 tháng 12 2020

Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là:

tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở đều làm gián đoạn hô hấp: ví dụ, chết đuối, mắc dị vật, ...

nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở còn có môi trường không có không khí để thở : thiếu O2 hoặc nhiều CO...

Các cách xử lí là:

-hà hơi thổi ngạt

-thở oxy

-thở máy

-mở ống nội khí quản

Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là:

Các tác nhân : bụi, khí độc, các chất độc (nicotin, nitrozamin...), các loại vi sinh vật gây hại...

Các bệnh về hô hấp thường gặp: ung thư phổi, viêm màng phổi, bụi phổi, viêm phổi, viêm đường hô hấp ...)

Các biện pháp:

- Trồng nhiều cây xanh

- Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

- Không khạc nhổ bừa bãi

- Không hút thuốc, hạn chế dùng các thiết bị thải khí độc

- Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh, khi đi đường

- Đảm bảo nơi ở và nơi làm việc sạch sẽ, đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

 

Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là: + các tai lạn trong công việc kỹ thuật ( như : điện giật , .... ) và nguyên nhân chủ yếu là do thiếu khí O trong không khí.

- Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:

- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)

- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện

- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

6 tháng 12 2021

Tham khảo:

1.

+Tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẹn đường thở (môi trường không có không khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc )đều làm gián đoạn hô hấp.

ví dụ: chết đuối,mắc dị vật.

+Các bước hô hấp nhân tạo cho người bị gián đoạn hô hấp là :  

-Đặt nạn nhân nằm ngửa,đầu ngửa ra sau.

-Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

-Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

-Lắng nghe hơi thở trở ra.

-Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 2

Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

 

C1: Vì sao pk sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

- Phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên có số lượng giới hạn \(\rightarrow\) không thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của con người chúng ta

C2: Thế nào là biến đổi khí hậu? Trình bày các nguyên nhân, biểu hiện gây biến đổi khí hậu.

- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người

- Nguyên nhân:

+ Đốt nhiên liệu hóa thạch 

+ Khói bụi thải từ các nhà máy công nghiệp

+ Khai thác rừng bữa bãi

+ Khói bụi thải từ các phương tiện giao thông

- Biểu hiện:

+ Lượng nước tăng giảm thất thường

+ Nhiệt độ trung bình cao

+ Nhiều nơi xuất hiện hạn hán

C3: Hiệu ứng nhà kính là gì? Các nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính là gì?

- Hiệu ứng là nhà kính là hiện tượng làm cho không khí của Trái Đất nóng lên

- Nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính là khí CO

24 tháng 12 2021

Tách ra đi bạn

30 tháng 12 2021

a) Các tác nhân : vi khuẩn, virus, dị ứng với thời tiết, với các loại dị nguyên khác nhau (kháng nguyên) có trong không khí, trong bụi, dị ứng hoặc tác động của hóa chất, khói thuốc lá (hoặc hút hoặc hít phải khói thuốc lá).   (Tham khảo)

b) Cần : + nâng cao sức đề kháng của cơ thể

             + giữ ấm cơ thể

             + giữ giấc ngủ yên trong đêm (cx nhằm tăng đề kháng)

             + tập thể dục đều đặn

             + vệ sinh họng, miệng sạch sẽ thường xuyên hằng ngày

              + đi khám bệnh định kỳ, nhất là mỗi khi nghi bản thân mình có bệnh

 

30 tháng 12 2021

tham kảo câu a thôi nha :)))