Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rễ cây hút nước và chất khoáng trong đất, nhưng cần phải có đủ không khí nó mới phát triển bình thường. Nếu rễ bị ngâm lâu trong nước, thiếu không khí nó sẽ ngừng sinh trưởng, thậm chí chết ngạt. Khi rễ đã chết thì thân cây cũng đổ theo. Nhưng rễ của cây thuỷ sinh lại khác. Chúng đã thích nghi hoàn hảo với môi trường "khó thở" này. Đặc điểm rõ nhất là chúng đều có thể hấp thụ ôxy trong nước, vẫn thở bình thường trong điều kiện ít ôxy.
Trong lớp vỏ rễ cây thuỷ sinh đều có những khoang rỗng tương đối lớn giữa các tế bào, thông với nhau thành một hệ thống dẫn khí. Đặc biệt, biểu bì rễ cây là một lớp màng mỏng mờ đục, cho phép lượng ôxy ít ỏi hoà tan trong nước thấm qua (thẩm thấu), vào trong rễ. Theo các khoang rỗng giữa các tế bào, ôxy được phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dưỡng khí cho bộ phận này hô hấp.
Ngoài ra, để thích nghi với môi trường nước, một số thực vật thuỷ sinh còn có cấu tạo đặc biệt. Ví dụ loài sen. Tuy chúng sống trong bùn, một môi trường rất yếm khí, hô hấp tự nhiên gặp khó khăn, nhưng trong ngó sen lại có rất nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. Những lỗ này ăn thông với các lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều khoang rỗng ăn thông với khí khổng của lá. Vì vậy ngó sen tuy nằm sâu trong bùn nhưng vẫn sống bình thường nhờ tự do thở qua mặt lá.
Một ví dụ khác là củ ấu, rễ của nó cũng mọc trong bùn, nhưng cuống lá phình to, hình thành rất nhiều túi khí, chứa đủ khí để cho rễ thở. Hay như bèo ong, dưới lá có rất nhiều rễ củ. Kỳ thực không phải rễ thật mà là biến dạng của lá, đảm nhiệm tác dụng của rễ.
Lớp biểu bì của thân thực vật thuỷ sinh cũng có tác dụng như rễ. Lớp cutin (vốn giữ cho khỏi mất nước ở mặt lá) không phát triển hoặc hoàn toàn không có. Tế bào lớp vỏ chứa chất diệp lục có khả năng quang hợp, tự tạo chất hữu cơ. Nhờ có thể hô hấp bình thường, lại có “thức ăn để ăn”, nên thực vật thuỷ sinh có thể sống lâu dài trong nước mà không bị thối rữa.
Là do những cây này cần nước nhiều hơn và những chất hữu cơ có trong nước.
- Nước: Cây xương rồng và cây mọng nước không cần nhiều nước. Điều quan trọng nhất là không để chúng bị ngập hoặc úng nước. Đất trồng cây xương rồng phải là loại đất xốp (đất cát pha thịt), nền đất cần thoát nước dễ dàng. Trường hợp trồng cây trong chậu, dưới đáy phải có lớp sạn sỏi và có lỗ thoát nước đủ rộng để nước trong chậu không bị ứ đọng. Bị úng nước lâu, cây dễ bị thối rữa từ rễ dần lên thân cây.
=> Có thể bạn tưới nhiều nước quá
-
- Những cây mà rễ ngập trong nước như cây bèo tây, bèo cái, bèo tổ ong, …không có miến hút
- Vì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì của rễ
vùng ngập mặn là vùng mà nước biển ăn sâu vào đất liền. Cây đước là loại cây háp thu nước vè muồi khoáng có nồng đọ cao và có bộ rế dài nên =>
cây đước có thế sống ở vùng ngập mặn
P/s: người ta còn chồng cây đước để chống đất xói mòn
tick cho mình nha
Cây xương rồng có đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô cạn ????
Các bạn giúp mik với !!!!!
Những đặc điểm của xương rồng thích nghi tốt trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt:
+ Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ.
+ Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước.
+ Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước.
Những đặc điểm của xương rồng thích nghi tốt trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt:
+) Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ.
+) Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước.
Câu 1: Vẫn là 1 mét,
vì chồi ngọn là bộ phận chứa mô phân sinh mọc ra ở đầu thân và đầu cành nên có thể làm cho thân và cành dài ra. Nhưng do chỉ mọc ở đầu thân và cành nên những vị trí dài ra chỉ có phần ở dưới chồi ngọn, nên cây đinh cách mặt 1m thì mãi sẽ cách mặt đất 1m( trừ trường hợp ng ta rút đinh ra)
Theo mk nghĩ là zậy
- Trong điều kiện rễ cây ngập úng lâu ngày thì quá trình phân giải hiếu khí không diễn ra => dẫn đến thiếu Oxi => Quá trình hô hấp cây sẽ bị ngừng và cây đó sẽ chết
câu 1 : cây có hoa là hoa hồng , mơ , cúc , mười giờ
cây không hoa là rau bợ , đa , sim , lim
cây lâu năm là đa, sim , lim
cây một năm là khoai tây , su hào , cà rốt
câu 2 : đặc điểm của cơ thể sống là có trao đổi chất vs thế giới bên ngoài , có thể di chuyển , có thể sinh sản và lớn lên , cần điều kiện sống
câu 3 : một cây đc gọi là thực vật vì chúng có những đặc điểm giống thực vật như :
- phần lớn ko có khả năng di chuyển
- tự tổng hợp đc các chất hữu cơ
phản ứng chậm vs các kích thích bên ngoài
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng về quang hợp?
=> Những điều kiện là: ánh sáng, nước, khí cacbônic, quang hợp của cây.
+ Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày?
=> Vì quang hợp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20o - 30oC. Nhiệt độ quá cao ( 40oC), hoặc quá thấp (0oC) quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá hủy.
+ Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt ? Hãy tìm vài VD minh họa.
=> Vì trong nhà cũng cung cấp điều kiện cho cây sống, quang hợp của cây sẽ hoạt động bình thường cũng không quá cao hay quá thấp, quang hợp của cây sẽ tăng thêm khí cacbônic.
VD: Cây kiểng, cây trầu bà, cây trầu không, cây hoa hồng,....
+ Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây ( ví dụ như tưới nước, làm giàn che) và chống rét cho cây ( ví dụ như ủ ấm gốc cây)?
=> * Ta phải chống nóng cho cây vì chức năng quang hợp của cây sẽ không chịu được ở mức độ cao ( 40oC), nếu như không chống nóng cho cây, quang hợp của cây sẽ ngừng trệ hoặc bị phá hủy.
* Ta phải chống rét cho cây vì chức năng quang hợp của cây không chịu được ở mức độ thấp ( 0oC ), nếu như không chống rét cho cây, các tế bào trong cây sẽ không còn hoạt động nữa, các cơ quan sẽ bị phá hủy một cách nhanh chóng.
< Tham khảo > .
Câu 1:
- cây rêu có: rễ giả; thân không phân nhánh, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn
- cây dương xỉ: có rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
< Tham khảo > .
Câu 2:
- Cây một lá mầm: lúa, ngô .
- Cây hai lá mầm: xoài, ổi .
Cây chìm trong nước vẫn có thể sống được như: cây sen,súng, các loài cây ngập mặn vì trên cơ thể của chúng không có lỗ khí, không khí hoà tan thấm qua bề mặt cơ thể, có một số bộ phận khoang chứa khí và thông qua trên mặt nước nhờ các lỗ khí nhỏ mà ta không nhìn thấy được.
Cảm ơn bạn nhé!