Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảnh quan Châu Á phân hoá từ Bắc xuống Nam rất rõ rệt, nguyên nhân là do lãnh thổ Châu Á rất rộng lớn, kéo dài từ Bắc xuống Nam, dẫn đến việc khí hậu Châu Á cũng phân chia rõ rệt theo nhiều đới khí hậu khác nhau, hình thành nhiều kiểu cảnh quan khác nhau.
a) Vì trải dải trên nhiều vĩ tuyến
b) Vì mở rộng trên nhiều kinh tuyến và có địa hình núi cao
a) Vì châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ và có nhiều đới khí hậu.
b) Vì châu Á có diện tích rộng lớn
Sự thay đổi của các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40 ° B là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể:
- Vùng gần bờ biển phía đông, do khí hậu ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
Theo vĩ tuyến 40 độ bắc, từ tây sang đông châu á có những cảnh quan tự nhiên :
- rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
- thảo nguyên
- hoang mạc và bán hoang mạc
- cảnh quan núi cao, ;xa van và cây bụi ; rưng lá kim
- đài nguyên ; rừng nhiệt đới ẩm
- rừng cận nhiệt đới ẩm
- rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
.sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB40oBlà do :
- lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
-lãnh thổ rộng lớn có nhiều núi và sơn nguyên cao
\Rightarrow theo sự phân hoá của khí hậu
- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
- Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp.
- Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên.
- Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc.
- Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao.
- Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
Đó là do sụ thay đổi của khí hậu. Khi đi từ Bắc xuống Nam thì ta sẽ lần lượt có các vùng khí hậu là địa cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo, tùy loại thời tiết mà sẽ có loại sinh vật có khả năng thích nghi với thời tiết đó xuất hiện
Vì Châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ , có nhiều đới khí hậu và Châu Á có diện tích rộng
Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể :
- Vùng gần bờ biển phía Đông, do khí hậu nóng ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây là bụi cứng địa trung hải.
Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 400B là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa Cu thể
- Vùng gần bờ biển phía Đông, do khí hậu nóng ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây là bụi cứng địa trung hải
Nhận xét
Nhiệt độ trung bình tháng 1 và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng 1: Lạng Sơn 13 , 3 o C , TP. Hồ Chí Minh 25 , 8 o C .
Nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam.
Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
Tháng 1, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
Tháng 7, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28 , 9 o C ).
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).
+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)
+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.
+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).
Nhớ tick cho mình nha! Chúc bạn học tốt
Trả lời:
Đó là do sụ thay đổi của khí hậu. Khi đi từ Bắc xuống Nam thì ta sẽ lần lượt có các vùng khí hậu là địa cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo, tùy loại thời tiết mà sẽ có loại sinh vật có khả năng thích nghi với thời tiết đó xuất hiện
Vì châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ và có nhiều đới khí hậu.
a) Vì trải dải trên nhiều vĩ tuyến
b) Vì mở rộng trên nhiều kinh tuyến và có địa hình núi cao