Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì:
- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
- Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc.->Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam á có
- Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chặn lại bởi Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (nơi ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc).
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì: Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn Độ Dương nên lượng hơi nước nhiều hơn hẳn so với miền bắc nước ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hưởng từ khối không khí lục địa phía bắc. =>Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam á ấm hơn.
Tham khảo
Vì: - Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống. - Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
TK:
Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:
- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.
- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.
CÂU 2. vì:
- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.
3.
Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)
- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.
- Miền BắcViệt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
- Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dương, nên lượng hơi nước nhiều hơn hẳn so với miền bắc nước ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hưởng từ khối không khí lục địa phía bắc.
TK
Ấn Độ ở nam á có hê thống dãy núi himalaya hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc dến đông nam dài gần 2600km , bề rộng từ 320 đến 400 km . đây là ranh giới khí hậu qua trọng giữa hai khu vực nam á và tây á . về mùa đông himalaya có tác dụng chặn không khí lạnh từ trung á tràn xuống làm cho nam á ấm hơn miền bắc và nam . về mùa hạ gió mùa tây nam từ ấn dộ dương thổi tới gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam
TK:
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam vì :
- Nam Á có dãy Himalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập vào
- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xòe ra như nan quạt nên không khí lạnh nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào
- Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn
TK
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì: - Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống. - Miền BắcViệt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào