K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại, vì:

- Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo: Rèn luyện binh sĩ, chuẩn bị vũ khí, lương thực, tinh thần,v.v...

- Vua quan nhà Trần có kế sách đánh giặc phù hợp, đúng đắn: “vườn không nhà trống”

- Quân dân nhà Trần có ý chí kiên quyết, đoàn kết đánh giặc. 

9 tháng 1 2022

Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo: Rèn luyện binh sĩ, chuẩn bị vũ khí, lương thực, tinh thần,v.v...

- Vua quan nhà Trần có kế sách đánh giặc phù hợp, đúng đắn: “vườn không nhà trống” 

- Quân dân nhà Trần có ý chí kiên quyết, đoàn kết đánh giặ

17 tháng 12 2021

mn giúp em/mih vs ạ, 11h30 là em/mih phải nộp rồi

khocroi

 

bạn tự nhấp đường link mà mò nha limdim

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Nguy%C3%AAn_M%C3%B4ng_%E2%80%93_%C4%90%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_l%E1%BA%A7n_3

21 tháng 12 2020

batngo

26 tháng 11 2021

Lợi dụng việc vua Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị sát hại, nội bộ triều đình nhà Đinh rối ren, triều đình nhà Tống quyết định đem quân xâm lược Đại Cồ Việt. Để thực hiện mưu đồ này, nhà Tống tổ chức điều tướng, động sĩ, thành lập các đạo quân, phong Hầu Nhân Bảo làm Giao Châu lộ thủy lục kế độ chuyển vận sứ đảm nhiệm chỉ huy tiền quân; Tôn Toàn Hưng chức Lục lộ binh mã bộ thư chỉ huy quân bộ và Lưu Trừng chỉ huy đạo thủy quân. Kiêu ngạo vì có “quân hùng, tướng mạnh”, vua tôi nhà Tống hy vọng có thể đánh úp quân, dân Đại Cồ Việt bằng những đòn tiến công bất ngờ, dồn dập, khiến đối phương không kịp trở tay và từ đó giành thắng lợi một cách dễ dàng cho cuộc Nam chinh. Năm 981, quân Tống tiến hành xâm lược Đại Cồ Việt theo đường bộ và đường thủy đánh vào thành Đại La, phát triển về Hoa Lư: đạo tiền quân bộ của Hầu Nhân Bảo đánh theo đường Ung Châu - Ngân Sơn - Đại La; đạo quân bộ thứ hai do Tôn Toàn Hưng chỉ huy tiến đánh theo hướng Ung Châu - Lạng Sơn - Đại La và đạo thủy quân của Lưu Trừng xuất phát sau, theo đường sông Bạch Đằng (Quảng Châu - Bạch Đằng - Đại La) sau đó hội quân cùng đạo quân bộ đánh chiếm Đại La và Hoa Lư.

26 tháng 11 2021

tham khảo

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất:

+Nhà Trần cho lui quân về trước để bảo toàn lực lượng.

+Nhân dân thành Thăng Long 3 lần làm theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống để đánh giặc.

=Chọn thời cơ phản công thích hợp để đẩy lùi quân giặc trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược

22 tháng 12 2016

Thắng lợi của ba lần kháng chiến Mông-Nguyên đã để lại bài học:

+Sự đoàn kết của toàn thể nhân dân

+Nhà nước quan tâm đến mọi mặt đời sống nhân dân

+Có những chính sách thiết thực,đúng đắn

22 tháng 12 2016

Mơn nha, mk còn đúng 17 phút nữa là phải đi thi Sử HKI rồi, đúng lúc này bn ni trả lời cho mk đúng là 'chết đuối vớ được cọc' a~

Mơn bn nhìu nha~

 

30 tháng 11 2021

1. 

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

2. 

-Củng cố khối đoàn kết nhân dân.

-Sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

-Có đucọ kinh nghiệm đánh thắng giặc đúng đắn thấy được chỗ mạnh lợi thế của đất nước buộc định phải theo cách đánh của ta buộc giặc từ thế mạnh chuyền dần sang yếu từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.

30 tháng 11 2021

thanks nhiều

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân...
Đọc tiếp

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

0
13 tháng 10 2023

Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.