Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(4x-2=m\left(mx-1\right)\)(1)
=>\(m^2x-m=4x-2\)
=>\(x\left(m^2-4\right)=m-2\)
=>x(m-2)(m+2)=m-2
TH1: m=2
Phương trình (1) sẽ trở thành \(x\left(2-2\right)\left(2+2\right)=2-2\)
=>0x=0(luôn đúng)
TH2: m=-2
Phương trình (1) sẽ trở thành: \(x\left(-2-2\right)\left(-2+2\right)=-2-2\)
=>0x=-4
=>\(x\in\varnothing\)
TH3: \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)
Phương trình (1) sẽ trở thành: \(x\left(m-2\right)\left(m+2\right)=m-2\)
=>x(m+2)=1
=>\(x=\dfrac{1}{m+2}\)
f: \(m^2x-3=4x-\left(m-1\right)\)(2)
=>\(m^2x-4x=-m+1+3\)
=>\(x\left(m^2-4\right)=-m+2\)
=>\(x\left(m-2\right)\left(m+2\right)=-\left(m-2\right)\)
TH1: m=2
Phương trình (2) sẽ trở thành: \(x\left(2-2\right)\left(2+2\right)=-\left(2-2\right)\)
=>0x=0(luôn đúng)
TH2: m=-2
Phương trình (2) sẽ trở thành: \(x\left(-2-2\right)\left(-2+2\right)=-\left(-2-2\right)\)
=>0x=4
=>\(x\in\varnothing\)
TH3: \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)
Phương trình (2) sẽ là: x(m-2)(m+2)=-(m-2)
=>x(m+2)=-1
=>\(x=-\dfrac{1}{m+2}\)
g: \(m^3x-4=m^2+4mx-4m\)(3)
=>\(m^3x-4mx=m^2-4m+4\)
=>\(x\left(m^3-4m\right)=\left(m-2\right)^2\)
=>\(x\cdot m\cdot\left(m+2\right)\left(m-2\right)=\left(m-2\right)^2\)
TH1: m=2
Phương trình (3) sẽ trở thành: \(x\cdot2\cdot\left(2+2\right)\left(2-2\right)=\left(2-2\right)^2\)
=>0x=0(luôn đúng)
TH2: m=0
Phương trình (3) sẽ trở thành:
\(x\cdot0\cdot\left(0+2\right)\left(0-2\right)=\left(0-2\right)^2\)
=>0x=4
=>\(x\in\varnothing\)
TH3: m=-2
Phương trình (3) sẽ trở thành;
\(x\cdot\left(-2\right)\left(-2+2\right)\left(-2-2\right)=\left(-2-2\right)^2\)
=>0x=16
=>\(x\in\varnothing\)
TH4: \(m\notin\left\{0;2;-2\right\}\)
Phương trình (3) sẽ trở thành:
\(x\cdot m\left(m+2\right)\left(m-2\right)=\left(m-2\right)^2\)
=>\(x=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{m\left(m+2\right)\left(m-2\right)}=\dfrac{m-2}{m\left(m+2\right)}\)
a: Thay x=1 vào pt, ta được:
\(m^2-4+m+2=0\)
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=-2 hoặc m=1
b: \(\left(m^2-4\right)x+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=-\left(m+2\right)\)
Trường hợp 1: m=2
=>Phươg trình vô nghiệm
Trường hợp 2: m=-2
=>Phương trình có vô số nghiệm
Trường hợp 3: \(m\notin\left\{-2;2\right\}\)
=>Phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{-m+2}{m+2}\)
a, Thay x = 1 ta đc
\(m^2-4+m+2=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-2\right)+m+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=-2;m=1\)
a. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +1> 0 ∀ m
b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m
c. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +2> 0 ∀ m
d. m2 - 2m +2 = m2 -2m + 1 +1 = (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m
a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-1\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)
mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)
nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)
hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-2\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)
mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)
nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)
hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m