Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài học: Muốn biết chính xác kết quả, ta nên đo đạc chính xác kết hợp tính toán
a: Định tính: khả năng bơi lội của học sinh(bơi thành thạo,biết bơi nhưng chưa thành thạo,chưa biết bơi)
Định lượng: Số lượng(250;175;75)
b:
Tổng số học sinh là:
250+175+75=500(bạn)
Số học sinh bơi thành thạo chiếm:
\(\dfrac{250}{500}=50\%\)
Số học sinh biết bơi nhưng chưa thành thạo chiếm:
\(\dfrac{175}{500}=35\%\)
Số học sinh chưa biết bơi chiếm:
100%-50%-35%=15%
a) Không đảm bảo tính đại diện vì sức bật của các học sinh trong câu lạc bộ bóng rổ không đại diện cho sức bật của toàn bộ học sinh khối 7
b) Đảm bảo tính đại diện vì các học sinh được chọn khảo sát là ngẫu nhiên
a: n(E)=40
A là biến cố "học sinh được chọn ra là nữ"
n(A)=15
=>P(A)=15/40=3/8
b: biến cố học sinh được chọn ra là nam là biến cố đối của biến cố học sinh được chọn ra là nữ
=>P=1-3/8=5/8
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}5x+12+7y+27+20=211\\x+y+2+3+2=35\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+7y=152\\x+y=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=22\\y=16\end{matrix}\right.\)
- Giáo viên tổng hợp kết quả của cả lớp.
- Giáo viên và các nhóm đánh giá kết quả thực hành sau đó rút ra kinh nghiệm