K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Không gian mẫu là kết quả của việc gieo đồng thời hai con xúc sắc.

⇒ Ω = {(i; j); 1 ≤ i, j ≤ 6}.

⇒ n(Ω) = 6.6 = 36.

a) Gọi A: “Cả hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”

⇒ A = {(2; 2); (2; 4); (2; 6); (4; 2); (4; 4); (4; 6); (6; 2); (6; 4); (6; 6)}

⇒ n(A) = 9.

Giải bài 9 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b) Gọi B: “Tích số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”

Vì tích hai số là lẻ chỉ khi cả hai thừa số đều lẻ nên :

B = {(1; 1); (1; 3); (1; 5); (3; 1); (3; 3); (3; 5); (5; 1); (5; 3); (5; 5)}

⇒ n(B) = 9

Giải bài 9 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

4 tháng 4 2017

Không gian mẫu là:

\(\Omega=\left\{\left(i;j\right)\le i;j\le6\right\}\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6^2=36\)

a) A là biến cố “Hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”

Suy ra: A = { (2, 2); (4, 4); ( 6, 6); (2, 4); (4, 2); (2, 6); (6, 2); (4, 6); (6, 4)}

Suy ra: n(A) = 9

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{9}{36}=\dfrac{1}{4}\)

b) Gọi B là biến cố: “Tích các số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”.

⇒ B = {(1, 1); (1, 3); (1, 5); (3, 1); (3, 3); (3, 5); (5, 1); (5, 3); (5, 5)}

⇒ n(B) = 9

Vậy \(P\left(B\right)=\dfrac{9}{36}=\dfrac{1}{4}\)

29 tháng 5 2019

Đáp án là A.

Số phần tử không gian mẫu  n ( Ω )   =   36

Gọi biến cố A: " Số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc là số chẳn".

Ta có các khả năng xảy ra:

23 tháng 7 2018

21 tháng 5 2018

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu: 

Gọi A là biến cố thỏa mãn yêu cầu bài toán:

nên n(A) = 8

Vậy 

9 tháng 8 2019

Đáp án D

Tổng số chấm bẳng 2 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 1).

Tổng số chấm bẳng 3 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 2); (2; 1)

Tổng số chấm bẳng 4 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 3); (2; 2); (3; 1)

Tổng số chấm bẳng 5 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 4), (2; 3), (3; 2); (4; 1)

Do đó xác suất là  10 . 1 36   =   5 18

29 tháng 8 2019

Chọn B

11 tháng 1 2019

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

2 tháng 12 2019

Đáp án A.

Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 khi các kết quả là (6;6), (5;6), (6;5)

Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra  x 2  là xác suất xuất hiện các mặt còn lại.

Ta có:  5 x 2 + x   =   1 ⇒ x = - 2 7

Do đó xác suất cần tìm là:  2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49 .

31 tháng 3 2023

Ngu