Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì A i là biến cố: "Mặt sấp xuất hiện ở lần gieo thứ i" nên A i ¯ là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo thứ ". Do đó A 1 ¯ ∪ A 2 ¯ ∪ A 3 ¯ là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần". Chọn C.
Chọn A.
Không gian mẫu Ω = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ⇒ n Ω = 6
Gọi A là biến cố “ con súc sắc xuất hiện mặt chẵn”
⇒ n A = 3
Xác suất tìm được là: P A = 3 6 = 1 2
Đáp án B
Xác suất của biến cố A là n A n Ω trong đó là n A số khả năng mà biến cố A có thể xảy ra, n Ω là tất cả các khả năng có thể xảy ra.
x 2 + b x + c x + 1 = 0 *
Để phương trình (*) vô nghiệm thì phương trình x 2 + b x + c = 0 * * có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: PT (**) có 1 nghiệm x= -1
⇒ Δ = b 2 − 4 c = 0 1 − b + c = 0 ⇔ b 2 = 4 c c = b − 1 ⇔ b 2 = 4 b − 4 ⇔ b 2 − 4 b + 4 = 0 ⇔ b = 2 ⇒ c = 1
TH2: PT (**) vô nghiệm ⇔ Δ = b 2 − 4 c < 0 ⇒ b 2 < 4 c ⇔ b < 2 c
Vì c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ 2 nên . c ≤ 6 ⇒ b ≤ 2 6 ≈ 4,9
Mà b là số chấm xuất hiện ở lần giao đầu nên b ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4
Với b=1 ta có: c > 1 4 ⇒ c ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ⇒ có 6 cách chọn c.
Với b=2 ta có: c > 1 ⇒ c ∈ 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ⇒ có 5 cách chọn c.
Với b=3 ta có: c > 9 4 ⇒ c ∈ 3 ; 4 ; 5 ; 6 ⇒ có 4 cách chọn c.
Với b=4 ta có: c > 4 ⇒ c ∈ 5 ; 6 ⇒ có 2 cách chọn c.
Do đó có 6 + 5 + 4 + 2 = 17 cách chọn để phương trình (**) vô nghiệm.
Gieo con súc sắc 2 lần nên số phần tử của không gian mẫu n Ω = 6.6 = 36
Vậy xác suất đề phương trình (*) vô nghiệm là 1 + 17 36 = 1 2 .
Đáp án C
Có 6 khả năng xảy ra khi tung súc sắc nên số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 6 .
Gọi A là biến cố: Phương trình x 2 + b x + 2 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ b 2 − 8 > 0 ⇔ b ∈ 3 ; 4 ; 5 ; 6 ⇒ n A = 4 .
Vậy xác suất cần tính là p A = 2 3 .