Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể người qua da bàn chân? |
| A. giun móc câu. | B. giun rễ lúa. |
| C. giun kim. | D. giun đũa. |
Loài giun tròn nào xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua đường tiêu hóa? |
| A. giun chỉ. | B. giun móc câu. |
| C. giun đũa. | D. giun rễ lúa. |
Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.
Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay.
– Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.
- Qua: đường tiêu hóa.
- Cách phòng tránh: ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên, tẩy giun định kì.
Giun đũa kí sinh xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua những con đường:
+ Qua da: thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.
+ Qua đường tiêu hóa: ăn uống không hợp vệ sinh, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.
Biện pháp phòng tránh giun đũa
+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
+ Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
+ Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
+ Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua
A. Da
Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ?
D. Cả A,B và C đều đúng
Câu 18: Đĩa có lối sống
A. Kí sinh trong cơ thể ( ko chắc)
Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở
C. Rễ lúa
Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì
B. Có vỏ cuticun
Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm
A. 1 ống
Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?
A. Đường tiêu hóa
Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?
C. Ruột già ở người,nhất là trẻ em
Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
C. Có thói quen mút tay
Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?
B. Dựa vào vòng tơ ( ko chắc)
Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ
D. Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ
Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước
Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
trứng sán xâm nhập qua đường tiêu hóa.
Tham khảo:
Vòng đời: Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.
Đường tiêu hoá.
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…) có chứa trứng giun đũa sẽ xâm nhập vào cơ thể.
→ Đáp án A