Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2MnO2 + 2KCl _____> 2KMnO2 + Cl2
2Fe + 3Cl2 ______> 2FeCl3
2FeCl3 + 3H2 _____> 2Fe + 6HCl
Fe + 2HCl ______> FeCl2 + H2
nNaOH=0,3(mol)
CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
x__________x__________________x(mol)
CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH
y_____________y(mol)
Hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}60x+88y=20,8\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mH2O=18x=18.0,2=3,6(g) => V(H2O)=3,6(ml)
mC2H5OH=46y=46.0,1=4,6(g) => V(H2O)= 46/0,8=57,5(ml)
=> \(D_r=\dfrac{57,5}{57,5+3,6}.100\approx94,1^o\)
Gọi CT chung của hợp chất hữu cơ A là: CxHy
nH/H2O= \(\dfrac{10,8}{18}\)= 0,6(mol).
->mH= 0,6 . 2=1,2(g).
Có: mC= mA-mH
= 6-1,2
= 4,8g.
⇒nC=\(\dfrac{4,8}{12}\)= 0,4(mol).
Ta có: x : y= nC : nH
= 0,4 : 1,2
= 1 : 3
-> CTĐGN : CH3
CTTQ của chất hữu cơ A: (CH3)n
CTPT của A:
MA= 30g
(CH3)n = 30
15n = 30
➝ n = 2
Vậy CTPT của A là: C2H6
a, Hiện tượng : Màu của dung dịch brom bị nhạt dần cho đến hết
C\(_2\)H\(_2\) + 2Br\(_2\) → C\(_2\)H\(_2\)Br\(_4\)
b, Hiện tượng : Có bọt khí sủi lên
CaCO\(_3\) + 2CH\(_3\)COOH → (CH\(_3\)COO)\(_2\)Ca + CO\(_2\)↑ + H\(_2\)O
c, Hiện tượng : Có khí không màu bay ra
2K + 2C\(_2\)H\(_5\)OH → 2C\(_2\)H\(_5\)OK + H\(_2\)↑
d,Hiện tượng : Có tiếng nổ và khí bay ra :
2H\(_2\)O + CaC\(_2\) → Ca(OH)\(_2\) + C\(_2\)H\(_2\)
hợp chất có dạng CxHy
nH2O=0,15 mol
n CxHy =0,075 mol
PTHH: 4CxHy + (4x+y)O2 -->4xCO2 + 2y H2O
4 mol--------------------------------2y mol
=> 0,075 mol------------------------------------0,15 mol
xét tỉ lệ 4/0,075 =2y/0,15
=> y = 4
vì kl mol hchc là 60 mol : 12x +y =60
=> x = 2
PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)=n_{CH_4}\\n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,2\cdot197=39,4\left(g\right)\\V_{CH_4}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\V_{kk}=\dfrac{0,4\cdot22,4}{20\%}=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
BT8:
\(m_{Fe}=\dfrac{28\%.400}{100\%}=112g\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\)
\(m_S=\dfrac{24\%.400}{100\%}=96g\)
\(\Rightarrow n_S=\dfrac{90}{32}=3mol\)
\(m_O=\dfrac{48\%.400}{100\%}=192g\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{192}{16}=12mol\)
Vậy CTHH của Y: \(Fe_2SO_{12}\)
BT7:
\(PTK_{Q\text{ξ }tnhom}=1,275.\left(16+64\right)=102đvc\)
Mà: \(m_{Al}=\dfrac{4,5}{4}.m_{O_2}\)
Có: \(m_{Al}+m_{O_2}=102đvc\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4,5}{3}.m_{O_2}+m_{O_2}=102đvc\)
\(\Leftrightarrow M_{O_2}\left(\dfrac{4,5}{4}+1\right)=102đvc\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=\dfrac{102}{\dfrac{4,5}{4}+1}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=48\left(1\right)\)
\(\rightarrow m_{Al}=102-48=54\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\Rightarrow1molOxi:n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3mol\)
\(\left(2\right)\Rightarrow1mol\) nhôm: \(n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)