Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c.
Gọi E là trung điểm AD \(\Rightarrow EM\) là đường trung bình tam giác SAD
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EM=\dfrac{1}{2}SA=a\\EM||SA\Rightarrow EM\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow EC\) là hình chiếu vuông góc của CM lên (ABCD)
\(\Rightarrow\widehat{MCE}\) là góc giữa SM và (ABCD)
\(ED=\dfrac{1}{2}AD=a\Rightarrow EC=\sqrt{CD^2+ED^2}=a\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow tan\widehat{MCE}=\dfrac{EM}{EC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{MCE}=...\)
e.
Gọi O là trung điểm BD, qua A kẻ đường thẳng song song BD cắt OE kéo dài tại F
\(\Rightarrow ABOF\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AF=OB=\dfrac{1}{2}BD\\AF||BD\end{matrix}\right.\)
Lại có MN là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}BD\\MN||BD\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=AF\\MN||AF\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ANMF\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AN||MF\Rightarrow\left(AN;CM\right)=\left(AN;MF\right)=\widehat{CMF}\) nếu nó ko tù hoặc bằng góc bù của nó nếu \(\widehat{CMF}\) là góc tù
Ta có: \(MF=AN=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\) ; \(CM=\sqrt{CE^2+EM^2}=a\sqrt{3}\)
ABOF là hình bình hành nên AODF cũng là hình bình hành \(\Rightarrow E\) là tâm hình bình hành
\(\Rightarrow EF=OF=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)
Gọi G là giao điểm OE và BC \(\Rightarrow FG=EG+EF=a+\dfrac{a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)
\(\Rightarrow CF=\sqrt{FG^2+CG^2}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)
ĐỊnh lý hàm cos:
\(cos\widehat{CMF}=\dfrac{CM^2+MF^2-CF^2}{2CM.MF}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\Rightarrow\widehat{CMF}\)
\(\lim\dfrac{\left(3n^2+1\right)\left(1-4n\right)}{n^3-2n+5}=\lim\dfrac{\left(3+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n}-4\right)}{1-\dfrac{2}{n^2}+\dfrac{5}{n^3}}=\dfrac{3.\left(-4\right)}{1}=-12\)
\(\lim\dfrac{\sqrt[]{4n^2-1}+\sqrt[]{n^2-5}}{n+\sqrt[3]{n^3-2n^2}}=\lim\dfrac{\sqrt[]{4-\dfrac{1}{n^2}}+\sqrt[]{1-\dfrac{5}{n^2}}}{1+\sqrt[3]{1-\dfrac{2}{n}}}=\dfrac{\sqrt[]{4}+\sqrt[]{1}}{1+\sqrt[3]{1}}=\dfrac{5}{2}\)
\(\lim\dfrac{\left(3-n\right)^7\left(2+n\right)^3}{\left(n^2+1\right)\left(n^8+3\right)}=\lim\dfrac{\left(\dfrac{3}{n}-1\right)^7\left(\dfrac{2}{n}+1\right)^3}{\left(1+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(1+\dfrac{3}{n^8}\right)}=\dfrac{\left(-1\right)^7.1^3}{1.1}=-1\)
Câu 84:
$\sin 3x+2\cos ^2x=1$
$\sin 3x=1-2\cos ^2x=-\cos 2x=\sin (2x-\frac{\pi}{2})$
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x=2x-\frac{\pi}{2}+2k\pi\\ 3x=\frac{3}{2}\pi-2x+2k\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=(2k+\frac{3}{2})\pi\\ x=\frac{2k+\frac{3}{2}}{5}\pi\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên
Nghiệm âm lớn nhất của pt:
$x=\frac{2(-1)+\frac{3}{2}}{5}\pi =\frac{-\pi}{10}$
84.
\(sin3x+2cos^2x=1\)
\(\Leftrightarrow sin3x+cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)+cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow2cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}\right).cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}\right)=0\\cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{2}-k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{10}-\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)
\(x=-\dfrac{\pi}{2}-k2\pi< 0\Leftrightarrow k>-\dfrac{1}{4}\Rightarrow k=0\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}\)
\(x=-\dfrac{\pi}{10}-k2\pi< 0\Leftrightarrow k>-\dfrac{1}{20}\Rightarrow k=0\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{10}\)
Vậy \(x=-\dfrac{\pi}{10}\) là nghiệm âm lớn nhất
ĐKXĐ: \(1-3m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{1}{3}\) (1)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(m^2+\left(1-3m\right)\ge\left(m-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow1-3m\ge-4m+4\Rightarrow m\ge3\) (2)
Kết hợp (1); (2) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn
Câu 19 : Phép đối xứng qua tâm M biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O' ; R)
=> Đường tròn này cố định
H thuộc đường tròn này đấy. CM thì dùng Kiến thức lớp 9 ấy. Thế nhá
9:
vecto SA*vecto BC
=vecto SA(vecto SC-vecto SB)
-vecto SA*vecto SC-vecto SA*vecto SB
=SA*SC*cos a-SB*SA*cosa
=09
=>SA vuông góc BC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: SB vuông góc AC; SC vuông góc AB