Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)+tan^2x=sinx+\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=sinx+\dfrac{sin^2x}{1-cos^2x}\)
\(=a+\dfrac{a^2}{1-a^2}=\dfrac{-a^3+a^2+a}{1-a^2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\n=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Q=-4\)
a. \(0< a< 90^0\Rightarrow cosa>0\)
\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{5}{13}\)
\(sin2a=2sina.cosa=\dfrac{120}{169}\)
\(cos2a=2cos^2a-1=2.\left(\dfrac{5}{13}\right)^2-1=-\dfrac{119}{169}\)
b.
\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow sina< 0\) \(\Rightarrow sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{\sqrt{15}}{8}\)
\(sin2a=2sina.cosa=-\dfrac{7\sqrt{15}}{32}\)
\(cos2a=2cos^2a-1=2\left(\dfrac{7}{8}\right)^2-1=\dfrac{17}{32}\)
c.
\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow sina>0\)
\(\Rightarrow sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(sin2a=2sina.cosa=-1\)
\(cos2a=2cos^2a-1=0\)
d.
\(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow cosa< 0\)
\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\dfrac{1}{2}\)
\(sin2a=2sina.cosa=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(cos2a=2cos^2a-1=-\dfrac{1}{2}\)
Đường phân giác góc xOy có pt: \(x-y=0\)
Do đó nó nhận \(\left(1;-1\right)\) hoặc \(\left(-1;1\right)\) là 1 vtpt
Câu 5:
\(\Leftrightarrow-x^2+7x-9+2x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x+18=0\)
=>x=3
=>Chọn A
Nó là điểm Q
Đơn giản là kĩ năng đọc đường tròn lượng giác
\(\dfrac{7\pi}{4}\) thì từ gốc A quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc 45 độ sẽ được \(\dfrac{7\pi}{4}\)
\(x^2-6x+1>\left(2x-3\right)\sqrt{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1-9\right)-3\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)\sqrt{x^2+1}>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}-3\right)\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)-\left(2x-3\right)\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)\left(\sqrt{x^2+1}-3-\left(2x-3\right)\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}-2x>0\) (do \(\sqrt{x^2+1}+3>0\) với mọi x)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}>2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2+1>4x^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\-\dfrac{\sqrt{3}}{3}< x< \dfrac{\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Con ko hiểu ngay chỗ khoanh tròn đỏ ạ. Sao thầy ghi là x<=0 , x>0 mà công thức là x<0, x>=0
Câu 6:
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+5y-7=0\\x+3y-3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+5y=7\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5y-x-3y=7-3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=3-3\cdot2=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-3;2)
M(-1;0) là trung điểm của AB
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=2\cdot x_M\\y_A+y_B=2\cdot y_M\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-3=2\cdot\left(-1\right)=-2\\y_B+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(1;-2\right)\)
Phương trình đường cao kẻ từ A xuống BC là x+3y-3=0
=>VTPT là (1;3)
=>BC nhận vecto (-3;1) làm vecto pháp tuyến
Phương trình đường thẳng CB là:
-3(x-1)+1(y+2)=0
=>-3x+3+y+2=0
=>-3x+y+5=0
Gọi N là trung điểm của BC
=>N là giao điểm của hai đường thẳng -3x+y+5=0 và x+5y-7=0
Tọa độ N là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+y+5=0\\x+5y-7=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+y=-5\\x+5y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x+y=-5\\3x+15y=21\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+y+3x+15y=-5+21\\x+5y=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}16y=16\\x=7-5y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=7-5=2\end{matrix}\right.\)
vậy: N(2;1)
Xét ΔABC có
N,M lần lượt là trung điểm của BC,BA
=>NM là đường trung bình
=>NM//AC
N(2;1); M(-1;0)
=>\(\overrightarrow{NM}=\left(-3;-1\right)=\left(3;1\right)\)
=>AC nhận vecto (3;1) làm vecto chỉ phương
=>VTPT là (-1;3)
Phương trình đường thẳng AC là:
-1(x+3)+3(y-2)=0
=>-x-3+3y-6=0
=>-x+3y-9=0
\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)+cot^2x=cosx+\dfrac{cos^2x}{sin^2x}=cosx+\dfrac{cos^2x}{1-cos^2x}=a+\dfrac{a^2}{1-a^2}\)
\(=\dfrac{-a^3+a^2+a}{1-a^2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\n=1\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P=-3\)