Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{x^2+7}-4}{2x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2-9}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x+3}{2\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}\)
\(=\dfrac{6}{2\left(4+4\right)}=\dfrac{3}{8}\)
\(f\left(3\right)=1-2m\)
Hàm liên tục trên R khi:
\(1-2m=\dfrac{3}{8}\Rightarrow m=\dfrac{5}{16}\in\left(0;1\right)\)
\(AB\perp\left(BCD\right)\Rightarrow BD\) là hình chiếu vuông góc của AD lên (BCD)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}\) là góc giữa AD và (BCD)
\(tan\widehat{ADB}=\dfrac{AB}{BD}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{ADB}=60^0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{mx^2-\left(m+3\right)x+3}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(mx-3\right)}{x-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(mx-3\right)=m-3\)
\(f\left(1\right)=m^2-15\)
Hàm liên tục tại \(x=1\) khi:
\(m-3=m^2-15\Rightarrow m^2-m-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-3\end{matrix}\right.\)
\(4^2+\left(-3\right)^2=25\)
\(y'=3x^2-2\)
hệ số góc tiếp tuyến tại điểm có hoành độ \(x_0=-1\) là \(y'\left(-1\right)\)
\(y'\left(-1\right)=3.\left(-1\right)^2-2=1\)
14.
A là khẳng định sai, CD không vuông góc SB
(Vì nếu \(CD\perp SB\) (1); do \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAB\right)\Rightarrow CD\perp AB\) (vô lý do \(CD||AB\))
5.
A là mệnh đề sai, vì các mặt bên của chóp đều luôn tạo với đáy các góc bằng nhau
6.
Do tam giác SAB cân tại S \(\Rightarrow SH\perp AB\) (trung tuyến đồng thời là đường cao)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)\\\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)
Hay SH là đường cao của chóp
29.
\(y'=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}\left(m^2+1\right)x^2+\left(m^2-7m+12\right)x\)
\(y''=x^2-\left(m^2+1\right)x+m^2-7m+12\)
Pt \(y''=0\) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:
\(1.\left(m^2-7m+12\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow3< m< 4\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn
30.
\(y'=x^2-2\left(2m+1\right)x-m\ge0;\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(2m+1\right)^2+m\le0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+5m+1\le0\)
\(\Leftrightarrow-1\le m\le-\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\) Có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn (\(m=-1\))
24.
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
25.
Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SAO}\) là góc giữa SA và (ABC)
\(AO=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1.\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow cos\widehat{SAO}=\dfrac{AO}{SA}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{SAO}=60^0\)
26.
\(dy=y'dx=\left(x^2\right)'dx=2xdx\)
21:
\(y'=\dfrac{\left(x^2-3x+5\right)'\left(x+2\right)-\left(x+2\right)'\left(x^2-3x+5\right)}{\left(x+2\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(x+2\right)-\left(x^2-3x+5\right)}{\left(x+2\right)^2}\)
\(=\dfrac{2x^2+4x-3x-6-x^2+3x-5}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x^2+4x-11}{\left(x+2\right)^2}\)
17:
Khi x<>0 thì \(\lim\limits_{x\rightarrow0}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1+4x-1}{\sqrt{1+4x}+1}\cdot\dfrac{1}{x}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{4}{\sqrt{1+4x}+1}=\dfrac{4}{1+1}=\dfrac{4}{2}=2\)
=>Chọn B
35.
\(y'=5cos^4\left(2-3x\right).\left[cos\left(2-3x\right)\right]'\)
\(=5cos^4x.\left(-sin\left(2-3x\right)\right).\left(2-3x\right)'\)
\(=15cos^4\left(2-3x\right).sin\left(2-3x\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=15\\n=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m+n=19\)
36.
\(U_2=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\) ; \(u_3=2-\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{4}{3}\) ; \(u_5=2-\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\) Quy nạp được \(u_n=\dfrac{n+1}{n}\)
\(\Rightarrow\lim\left(u_n\right)=\lim\dfrac{n+1}{n}=1\)
37.
\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{x^2+7}-4}{2x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x^2-9}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{x+3}{2\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}=\dfrac{6}{2\left(\sqrt{9+7}+4\right)}=\dfrac{3}{8}\)
Hàm liên tục trên R khi:
\(\dfrac{3}{8}=1-2m\Rightarrow m=\dfrac{5}{16}\in\left(0;1\right)\)