Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 8\(⋮\) \(x\); 12 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(8; 12)
8 = 23; 12 = 22.3; ƯCLN(8; 12) = 22 = 4
\(x\) \(\in\) Ư(4) = {-4; - 2; -1; 1; 2; 4}
b, 120⋮ \(x\); 90 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(120; 90)
120 = 23.3.5; 90 = 2.32.5; ƯCLN(120; 90) = 2.3.5 = 30
\(x\) \(\in\)Ư(30) = {-30; -15; -10; -6; - 5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5;6; 10; 15; 30}
Vì - 5 < \(x\) < 10
Nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6}
x.232 = 811
x.232 = (23)11
x.232 = 233
x = 233:232
x = 2
2x+1:8 = 325
2x+1 = 325.8
2x+1 = (25)5.23
2x+1 = 225.23
2x+1 = 228
=> x + 1 = 28
=> x = 28 - 1 = 27
x.232 = 811
x .232 =(23 )11
x.232 = 233
x = 233 : 232
x = 2
2x+1:8=325
2x+1=325 x 8
2x+1= ( 25 )5 x 23
2x+1 = 225 x 23
2x+1 = 228
x + 1 = 28
x = 28 - 1
x = 27
Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 6n + 5) (d thuộc N*)
=> 2n + 1 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d
=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d
=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d
=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc {1 ; 2}
Mà 2n + 1 lẻ => d lẻ => d = 1
=> ƯC(2n + 1; 6n + 5) = Ư(1) = {1 ; -1}
Giải
50 % = 1/2
12 bạn trong khối 6 của trường đó chiếm :
1 - 1/2 - 2/5 = 1/10 ( số học sinh cả khối )
Số học sinh trong khói 6 của trường đó là :
12 : 1/10 = 120 ( học sinh )
Đáp số : 120 học sinh
Bài 6:
a) n + 3 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
⇒ 4 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}
b) n - 3 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 - 5 chia hết cho n + 2
⇒ 5 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4}
c) n - 5 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 + 2 chia hết cho n - 7
⇒ 2 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {8; 6; 9; 5}
d) n + 7 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 + 11 chia hết cho n - 4
⇒ 11 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 ∈ Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
⇒ n ∈ {5; 3; 15; -7}
e) 3n - 1 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 7 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
⇒ n ∈ {-1; -3; 5; -9}
f) 2n + 7 chia hết cho n - 1
⇒ 2n - 2 + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 2(n - 1) + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 9 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {1; -1; 3; -3; 9; -9}
⇒ n ∈ {2; 0; 4; -2; 10; -8}
Bài 5:
a, 3.55: (-5)4 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.55 : 54 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.5 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
15 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
5.(3\(x\) - 1) = 25 - 15
5.(3\(x\) -1) = 10
3\(x\) - 1 = 10 : 5
3\(x\) - 1 = 2
3\(x\) = 2 + 1
3\(x\) = 3
\(x\) = 3: 3
\(x\) = 1