K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: =(m-1)^2-4(-m^2-2)

=m^2+2m+1+4m^2+8

=5m^2+2m+9

=5(m^2+2/5m+9/5)

=5(m^2+2*m*1/5+1/25+44/25)

=5(m+1/5)^2+44/5>=44/5>0 với mọi m

=>PT luôn có hai nghiệm pb

14 tháng 5 2023

Làm giúp em câu c nữa với ạ

Bài 1: 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{BA}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{CA}{AB}\)

\(\tan\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}\)

\(\cot\widehat{A}=\dfrac{CA}{BC}\)

23 tháng 9 2021

cô hoặc cj j ơi em đang cần 8 bài ạ 

3 tháng 9 2021

Bài 2a 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{256}{25}\)cm 

-> BC = HB + CH = \(25+\frac{256}{25}=\frac{881}{25}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago của tam giác ABH vuông tại H 

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{881}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=18,9...\)cm 

3 tháng 9 2021

Bài 2c 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=HB.HC=3.4=12\Rightarrow AH=2\sqrt{3}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{21}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{21}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=2\sqrt{7}\)cm 

25 tháng 10 2021

b: \(\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right):\dfrac{a-1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)}{a-1}\)

\(=\sqrt{a}-1\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

25 tháng 10 2021

1: \(\sqrt{20}-2\sqrt{45}+3\sqrt{80}-\sqrt{320}\)

\(=2\sqrt{5}-6\sqrt{5}+12\sqrt{5}-8\sqrt{5}\)

\(=0\)

6: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1\)

\(=2\sqrt{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Bạn cần bài nào thì nên chỉ đích danh bài đó. Nếu cần tất, thì đề dài như này bạn nên tách mỗi bài mỗi post.

25 tháng 10 2021

Dạ vâng

 

25 tháng 9 2021

cái thứ 2 em tải hình xuống đề phòng hình 1 mất ạ

 

Bài 1: 

1: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{2}+1\)

2: \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

3: \(\sqrt{11-2\sqrt{30}}=\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

4: \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}=\sqrt{5}-\sqrt{2}\)

25 tháng 9 2021

1) \(\sqrt{2x-5}=7\)

\(\left(\sqrt{2x-5}\right)^2=7^2\)

\(2x-5=49\)

\(2x=54\)

\(x=27\)

2) \(3+\sqrt{x-2}=4\)

\(\sqrt{x-2}=1\)

\(\left(\sqrt{x-2}\right)^2=1^2\)

\(x-2=1\)

\(x=3\)

25 tháng 9 2021

1) \(\sqrt{2x-5}=7\left(đk:x\ge\dfrac{5}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-5=49\Leftrightarrow2x=54\Leftrightarrow x=27\left(tm\right)\)

2) \(3+\sqrt{x-2}=4\left(đk:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

3) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

4) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=1\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

5) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x+4\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\left|x+4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+4\\2x-1=-x-4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

6) \(ĐK:x\ge-2\)

 \(\Leftrightarrow5\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}=\sqrt{x+7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\sqrt{x+7}\)

\(\Leftrightarrow x+2=x+7\Leftrightarrow2=7\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

7) \(ĐK:x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{2x+1}+3\sqrt{x+1}=4\sqrt{x+1}+4\sqrt{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=x+1\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)