K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

Na2O + H2O ---> 2NaOH

2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

H2 + CuO ---> Cu + H2O

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

10 tháng 1 2022

\(Cu\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2H_2O\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2FeCl_3\)

8 tháng 8 2021

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

8 tháng 8 2021

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

20 tháng 11 2021

Gọi hóa trị của N,C,K trong 3 hợp chất trên lần lượt là a,b,c

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}N_1^aH_3^I\Rightarrow a=I\cdot3=3\Rightarrow N\left(III\right)\\C_1^bH_4^I\Rightarrow b=4\cdot I=4\Rightarrow C\left(IV\right)\\K_2^cO_1^{II}\Rightarrow2c=II\cdot1\Rightarrow c=1\Rightarrow K\left(I\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 11 2021

Hóa trị của N:III

Hóa trị của C:IV

Hóa trị của K:I

8 tháng 9 2021

câu nào?

Đề yêu cầu như nào em?

9 tháng 9 2021

Câu 5 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

            1          2             1          1

           0,2      0,4                        0,2

\(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(H_2+CuO\rightarrow\left(t_o\right)Cu+H_2O|\)

        1         1                 1        1

      0,2       0,1                         0,1

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

            ⇒ H2 dư , CuO phản ứng hết

            ⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO

\(n_{H2O}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 3 2022

nMg = 4,8: 24=0,2 (mol) 
PTHH : Mg +2HCl---> MgCL2 + H2 (1)
            0,2------------------------>0,2(mol)
VH2= 0,2.22,4=4,48(l)
c)  pthh : 2H2+ O2 --> 2H2O 
              0,2-----------> 0,2 (mol) 
mH2O = 0,2. 18 = 3,6 (g)

13 tháng 3 2022

nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Mol: 0,2 ---> 0,2 ---> 0,2 ---> 0,2

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O

LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư

nH2O = 0,2 (mol)

mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)

13 tháng 3 2022

2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)

4K + O2 -> (t°) 2K2O (phản ứng hóa hợp)

2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)

2Mg + O2 -> (t°) 2MgO (phản ứng hóa hợp)

13 tháng 3 2022

Dạ em cảm ơn ạ