K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) /x-3/+/x-7/=12

xét x<3, ta có: /x-3/=3-x;/x-7/=7-x

Khi đó:

/x-3+/x-7/=12

=>3-x+7-x=12

=>3+7-(x+x)=12

=>10-2x=12

=>2x=-2

=>x=-1(t/m)

xét 3<=x<=7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=7-x

khi đó:

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+7-x=12

=>0x-(-4)=12

=>0x=8(ko có giá trị x nào thỏa mãn đẳng thức trên)

xét x>7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=x-7

khi đó: 

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+x-7=12

=>2x-10=12

=>2x=22

=>x=11(t/m)

vậy x thuộc{-1;11}

1 tháng 2 2016

giúp em với, em hứa sẽ tích thật nhiếu nhé. Thanks mọi người nhiều yêu lắm

 

20 tháng 10 2014

gọi n \(\in\) N ta có

a) 113-70=  43

70 : 7 => 43 + 7n-1 : 7

Vậy  x= 7n-1   (kết quả trên còn đúng với cả số Z)

b) tương tự

113-104= 9

104 : 13 => 9+ 13n+4 : 13

x= 13n+4

11 tháng 8 2015

\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{x\cdot\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{x\cdot\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

\(\Rightarrow x+2=41\Rightarrow x=39\)

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

10 tháng 6 2016

"chia 5 thiếu 1: tức là chia 5 dư 4".

x chia 2 dư 1

x chia 3 dư 1

x chia 5 dư 4

x chia hết cho 7.

Nhận thấy, x+161 sẽ chia hết cho cả 2;3;5;7 nên ta có (x+161) chia hết cho 2x3x5x7 = 210.

mà x<200 => x+161 < 361. mà x+161 chia hết cho 210 thì x+161 = 201 => x = 49.

Vậy, số đó là 49.

22 tháng 7 2017

a) \(\frac{x-1}{x-3}=\frac{x-3+2}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}=1+\frac{2}{x-3}\)

=> x-3 \(\in\) Ư(2) = {1,2}

Ta có bảng :

     x-3     1     2
     x      45

Vậy x = {4,5}

b) \(\frac{x}{x-5}=\frac{x-5+5}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{5}{x-5}=1+\frac{5}{x-5}\)

=> x-5 \(\in\) Ư(5) = {1,5}

Ta có bảng :

     x-5    1     5
     x    6     10

Vậy x = {6,10}

c) \(\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(7) = {1,7}

Ta có bảng :

    x-1     1     7
x28

Vậy x = {2,8}

d) \(\frac{x-3}{x-2}=\frac{x-2-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}-\frac{1}{x-2}=1-\frac{1}{x-2}\)

=> x-2 \(\in\) Ư(1) = {1}

Vậy ta có x-2 = 1

x = 1+2

x = 3

22 tháng 7 2017

bn giai ro rang hon cho mk hieu dc ko

ky hieu chia het 3 dau . hang doc

Câu 1: 

a) Ta có: x-3 là ước của 13

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)

mà \(x^2-7⋮x^2-7\)

nên \(9⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)

nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Câu 2: 

a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

20 tháng 1 2021

mk mới lớp 6 thui, sao bn lại giải phần b câu 1 kiểu này