Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vâng ạ, cả hai đề tại em đang gấp nếu anh giải đc giúp em, em cảm ơn
TK ạ
N1:
*Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
N2
tham khảo
n1:* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
n2:
* Khác nhau:
- Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
- Pháp luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
n3:
Vai trò của đạo đức được thể hiện như sau: - Đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn.
- Đạo đức góp phần nhân đạo hóa con người và xã hội loài người, giúp con người sống thiện, sống có ích.
n4:
Đối với gia đình.- Đạo đức là nền tảng hạnh phúc của giađình.- Đạo đức tạo nên sự ổn định và pháttriển của gia đìnhn5:Đối với xã hội.- XH sẽ phát triển bền vững nếu XH đóthực hiện đúng các quy tắc chuẩn mựcđạo đức.- XH sẽ mất ổn định nếu đạo đức xuốngcấp