K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3:

Xét ΔABO và ΔADO có

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOD}\)

OA chung

\(\widehat{BAO}=\widehat{DAO}\)

Do đó: ΔABO=ΔADO

=>\(\widehat{ABO}=\widehat{ADO}\)(ĐPCM)

Bài 4:

Xét ΔBAM và ΔBDM có

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMB}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

=>DM\(\perp\)BC

5:

a: Xét ΔBAC có

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=180^0-70^0-30^0=80^0\)

b: AD là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Xét ΔADC có góc ADB là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{C}=40^0+30^0=70^0\)

ΔAHD vuông tại H

=>\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)

=>\(\widehat{HAD}=90^0-70^0=20^0\)

25 tháng 10 2021

bạn có thể cho mình cái đề được không máy của mình nó hay bị mờ ảnh á

25 tháng 10 2021

Giúp mình bài này thôi nhé, cảm ơn.

bài 10: Cho đoạn thẳng AB=4 cm

a) Vẽ đường thẳng d là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB

b) Lấy điểm M trên đường thẳng d. Qua M kẻ đường thẳng a song song với AB 

c) Chứng tỏ đường thẳng a vuông góc với đường thẳng d 

16 tháng 10 2017

62/

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)

Suy ra : x = 2k ;  y = 5k

Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k =  ±1

Với k = 1 ta có : 

2 . 1 = 2   ;  5 . 1 = 5

Với k = -1 ta có :

2. (-1) = -2  ;  5 . (-1) = -5

Vậy x =  ±2 và y =  ±5

63/

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

Suy ra:

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) 

Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn

16 tháng 10 2017

ko co đề bài giải tk nào đc

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

a: Xét ΔAHE có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

DO đó: ΔAHE cân tại A

hay AH=AE

b: Xét ΔAKI và ΔAHI có

AK=AH

\(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAKI=ΔAHI

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{AHI}=90^0\)

hay IK//AB

c: Ta có: IK=IH

mà IK<IC

nên IH<IC

Gọi tia đối của tia AB là AE

=>AD là phân giác của \(\widehat{EAC}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{EAC}\) là góc ngoài tại đỉnh A

nên \(\widehat{EAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=80^0\)

AD là phân giác của góc EAC

=>\(\widehat{EAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{EAC}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

\(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(=40^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

23 tháng 12 2023

Bài 6:

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAC=ΔOBD

=>OC=OD

Bài 7:

a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)

mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)

nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)

Do đó: ΔABD=ΔCAE

b: ta có: ΔABD=ΔCAE

=>DB=AE và AD=CE

DB+CE=DA+AE=DE

28 tháng 10 2023

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

1: \(\sqrt{11}\) là số vô tỉ

2:

a: 4,9(18)=4,91818...

mà 4,91818<4,928

nên 4,9(18)<4,928

b: 4,315<4,318

=>-4,315>-4,318

=>-4,315...>-4,318...

c: \(\sqrt{3}=\sqrt{\dfrac{6}{2}}< \sqrt{\dfrac{7}{2}}\)

3: 

a: \(6=\sqrt{3};-1,7=-\sqrt{2,89}\)

0<2,89<3

=>\(0< \sqrt{2,89}< \sqrt{3}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0\)

0<35<36<47

=>\(0< \sqrt{35}< \sqrt{36}< \sqrt{47}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0< \sqrt{35}< \sqrt{36}< \sqrt{47}\)

=>\(-\sqrt{3}< -\sqrt{2,89}< 0< \sqrt{35}< 6< \sqrt{47}\)

b: \(-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}=-\sqrt{2,\left(3\right)}\)

\(-1,5=-\sqrt{2,25}\)

2,25<2,3<2,(3)

=>\(\sqrt{2.25}< \sqrt{2.3}< \sqrt{2.\left(3\right)}\)

=>\(0>-1.5>-\sqrt{2.3}>-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}\)

\(0< \sqrt{5\dfrac{1}{6}}=\sqrt{5,1\left(6\right)}< \sqrt{5,3}\)

=>\(\sqrt{5.3}>\sqrt{5\dfrac{1}{6}}>0>-1.5>-\sqrt{2.3}>-\sqrt{2\dfrac{1}{3}}\)