Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Z là chất lỏng ở điều kiện thường, tan vô hạn trong nước nên Z là ancol etylic.
X là chất rắn ở điều kiện thường, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng nên X là phenol.
Còn lại Y là anilin.
(2) Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn nhiệt độ sôi của ancol có cùng phân tử khối
(3) Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất
(4) Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (có nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin
(5)Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
ĐÁP ÁN C
Chọn đáp án A
Từ sơ đồ chuyển hóa, ta tìm được các chất X,Y,Z,T lần lượt là HCHO, CH3OH, CH3COOH, CH3COOCH3
(a) Sai. Y là ancol metylic.
(b) Sai. Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: X < T < Y < Z.
(c) Sai. Phân tử khối của T là 74.
(d) Đúng. Dung dịch bão hòa của fomanđehit được gọi là fomalin.
Chọn D.
(d) Sai, Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Sai, Nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn nhiệt độ sôi của tristrearin.
(g) Sai, Dung dịch formol không được sử dụng để bảo quản thực phẩm vì tính độc hại của nó.
Bạn không hiểu độ tăng điểm sôi nên bạn bị sai là phải.
Ở đây deltaTs = Ks.Cm chứ không phải Ts = Ks.Cm
Đề bài cho độ tăng điểm sôi là 0,364 có nghĩa là deltaTs = 0,364 = Ks.Cm từ đó tính được Ks. Chứ không phải lấy 0,364+273 = Ks.Cm là sai.
HD:
b) Dùng công thức deltaTs = Ks.Cm; Cm = nct.1000/mdm. Từ đó tính được Ks.
a) Mặt khác: Ks = RTo2Mdm/1000.deltaHhh (Mdm = C4H8O2 = 4.12+8+32). Từ đó tính được deltaH.
c) Từ công thức deltaTs = Ks.Cm'. Tính được nồng độ molan Cm'. Áp dụng công thức Cm' = nA.1000/45,75 tính được nA. Sau đó tính được A = 0,874/nA.