Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a.\(nMg=\dfrac{2.4}{24}=0.1mol\Rightarrow nO2=\dfrac{0.1}{2}=0.05mol\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0.05\times22.4=11.2l\)
b.nMg = nMgO = 0.1 mol
\(\Rightarrow mMgO=0.1\times40=4g\)
2.4Al + 3O2 -> 2Al2O3
a.\(nAl=\dfrac{1.35}{27}=0.05mol\Rightarrow nO2=\dfrac{0.05\times3}{4}=0.0375mol\)
\(V_{O2}=0.0375\times22.4=0.84l\)
b.\(nAl2O3=\dfrac{0.05}{2}=0.025mol\)
\(mAl2O3=0.025\times102=2.55g\)
Do nồi nhôm bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành lớp màng oxit bên ngoài bề mặt nhôm :
\(4Al + 3O_2 \to 2Al_2O_3\)
- Số phân tử trong 1kg nước nhiều hay ít hơn so với 1kg nước bạn phải nêu rõ 1kg nước đó ở thể rắn hay thể hơi hay thể lỏng vì:
- Số phân tử trong 1kg nước ở thể lỏng nhiều hơn 1kg nước ở thể hơi và ít hơn 1kg nước ở thể rắn (do sự sắp xếp của các phân tử theo thể rắn (dao động tại chỗ); lỏng (trườn lên nhau); hơi (hỗn độn))
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=M_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> MX = 14(g)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
X là nitơ (N)
=> CTHH của hợp chất là NH3
Chọn B
1.
- FeCl3
+ Được cấu tạo từ 2 nguyên tố là fe và Cl
+ Có 1 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử Cl
+ \(PTK_{FeCl_3}=56+35,5.3=162,5\left(đvC\right)\)
- Zn(HCO3)2
+ Được cấu tạo tử 4 nguyên tố là Zn, H, C và O
+ Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử H, 2 nguyên tử C và 6 nguyên tử O
+ \(PTK_{Zn\left(HCO_3\right)_2}=65+\left(1+12+16.3\right).2=187\left(đvC\right)\)
- C6H12O6
+ Có 3 nguyên tố tạo thành là C, H và O
+ Có 6 nguyên tử C, 12 ngyên tử H và 6 nguyên tử O
+ \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)
2.
Lần lượt: Fe(III), C(IV)
3.
a. CaO
b. Mg3(PO4)2
c. H2SO4
2. \(Fe_2O_3\) CÓ HÓA TRỊ lll.
\(CH_4\) có hóa trị lV.
3.a)\(CaO\)
b)\(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
c)\(H_2SO_4\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\P+N+E=40\\P+E=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=18\end{matrix}\right.\)
=> Chọn C
a) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b) PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
Chúc em học tập thật tốt nha!
* đơn chất : nitơ được tạo từ N
Vì được tạo từ 1 chất
* hợp chất :
- magie oxit được tạo từ Mg , O
- Axit clohidric được tạo từ Cl , H
- lưu huỳnh đi oxit được tạo từ S, O
Vì đều được tạo từ hai chất