K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

1. Gọi số mol Fe trong hỗn hợp là a

m = mNa + mFe 

+) Hỗn hợp tác dụng hết với HCl: 

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

 a----------------->a

Dung dịch thu được gồm: NaCl, FeCl2, HCl (có thể còn dư)

+) Dung dịch thu được tác dụng với Ba(OH)2 dư:

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓

a--------------------------------------->a

Kết tủa: Fe(OH)2

+) Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

a---------------------------a/2

mcr = m = mFe2O3 = a/2 . 160 = 80a

\(m_{Fe}=\dfrac{56a}{80a}.100=70\%\)

%mNa=100%70%=30%

25 tháng 7 2021

2/

CaCO3 ---to--> CaO + CO2
x----------------------x
MgCO3 ---to--> MgO + CO2
y----------------------y
mban đầu= 2.msau nung
=> 100x+84y = 2 .(56x+40y)
=> 12x = 4y
=> \(\dfrac{n_{CaCO_3}}{n_{MgCO_3}}=\dfrac{1}{3}\)

Đặt n CaCO3 = 1mol =>  n MgCO3 = 3mol 
%CaCO3=\(\dfrac{100}{100+84.3}.100\)=28,41%
%MgCO3=100-28,41=71,59%

13 tháng 9 2021

Môn gì và lớp mấy bn nhỉ

Em chụp đề lên nha

25 tháng 7 2021

17 .a,  2H2+ O2 \(-^{t^o}\rightarrow\) 2H2O 

CH4+ 2O2 \(-^{t^o}\rightarrow\)> CO2+ 2H2O

M X= 0,325.32= 10,4 ; nX=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol 

Gọi x là nH2, y là nCH4 

Ta có \(M_X=\dfrac{2x+16y}{x+y}\)=10,4

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy nếu nH2 là 2x thì nCH4 là 3x 

=> 2x+ 3x= 0,5

=> x= 0,1 

%H2= \(\dfrac{0,2}{0,5}.100\)= 40% 

%CH4=100 -40 = 60% 

b, nO2= \(\dfrac{28,8}{32}\)= 0,9 mol 

Sau phản ứng đốt H2, tạo ra 0,2 mol H2O; đã dùng 0,1 mol O2 

Sau phản ứng đốt CH4, tạo ra 0,3 mol CO2; 0,6 mol H2O; đã dùng 0,6 mol O2 

=> Dư 0,2 mol O2 

Sau khi ngưng tụ nước còn lại hh khí gồm 0,3 mol CO2; 0,2 mol O2 

%V CO2=\(\dfrac{0,3}{0,3+0,2}.100\)= 60% 

%V O2= 100 - 60= 40% 

mCO2= 0,3.44= 13,2g 

mO2= 0,2.32= 6,4g 

%m CO2\(\dfrac{13,2}{13,2+6,4}.100\)= 67,3% 

%m O2= 100 - 67,3 =32,7%

25 tháng 7 2021

"%H2= \(\dfrac{0,2}{0,5}.100\)= 40% " là như nào vậy ạ??!

19 tháng 12 2022

a. Trọng lượng của vật là:

P=10.m= 10.15=150N

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.loading...b. loading...c.Trọng lượng của vật là:

P= 10.m= 10.6=60N

Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.

Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)loading...

 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\\overline{M}_{khí}=20\cdot2=40\end{matrix}\right.\)

+) Trường hợp 1: hh X gồm CO2 và O2 dư

Theo sơ đồ đường chéo: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{O_2\left(dư\right)}}=\dfrac{40-32}{44-40}=2\)

PTHH: \(CO+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO_2}=\dfrac{0,3}{0,3+0,15}\cdot100\%\approx66,67\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=33,33\%\\\%m_{CO_2}=\dfrac{0,3\cdot44}{0,3\cdot44+0,15\cdot32}\approx73,33\%\\\%m_{O_2\left(dư\right)}=26,67\%\end{matrix}\right.\)

 +) Trường hợp 2: hh X gồm CO2 và CO dư

Gọi số mol p/ứ của CO là x

Theo sơ đồ đường chéo: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{CO\left(dư\right)}}=\dfrac{40-28}{44-40}=3\)

PTHH: \(CO+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

BĐ:      0,3

P/ứ:       x____\(\dfrac{1}{2}\)x_____x

Dư:   (0,3-x)__________x

Vì \(n_{CO_2}=3n_{CO\left(dư\right)}\) (dựa vào tỉ lệ ở trên)

\(\Rightarrow x=3\left(0,3-x\right)\) \(\Rightarrow x=0,225\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,225\left(mol\right)\\n_{CO\left(dư\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Tới đây thì tương tự như trường hợp 1  

 

25 tháng 7 2021

Sao lại có CO2 vậy ạ??!

29 tháng 8 2021

1. 

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: Fe và Cl

- Hợp chất có: 1 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Cl

PTK=56+35,5 x 3=162,5(đvC)PTK=56+35,5 x 3=162,5(đvC)

===========

2. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: Na, C và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố Na, 1 nguyên tố C và 3 nguyên tố O

PTK=23 x 2+12+16 x 3=106(đvC)PTK=23 x 2+12+16 x 3=106(đvC)

==========

3. 

- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: H, P và O

- Hợp chất có: 2 nguyên tố H, 1 nguyên tố P và 4 nguyên tố O

PTK=1 x 3+31+16 x 4=98(đvC)PTK=1 x 3+31+16 x 4=98(đvC)

==========

4.

- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: S và O

- Hợp chất có: 1 nguyên tố S và 3 nguyên tố O

PTK=32+16 x 3=80(đvC)