Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề câu cuối Cho A=1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/50^2
CMR:A<1
z bn giải zùm mk bài đó dc ko, ghi bằng phân số trong fx zùm mk nha
giúp mk zới nha
Theo đề bài ta có:
127 : n dư 15
\(\Rightarrow\) ( 127 - 15 ) \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) 112 \(⋮\) n
90 : n dư 10
\(\Rightarrow\) ( 90 - 10 ) \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) 80 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) ƯC(112;80)
112 = 24 . 7
80 = 24 . 5
\(\Rightarrow\) ƯCLN(112;80) = 24 = 16
\(\Rightarrow\) ƯC(112;80) = { 1;2;4;8;16 }
Mà n > 15
\(\Rightarrow\) n = 16
Vậy n = 16
Ta có:
127 : n dư 15
⇒⇒ ( 127 - 15 ) ⋮⋮ n
⇒⇒ 112 ⋮⋮ n
90 : n dư 10
⇒⇒ ( 90 - 10 ) ⋮⋮ n
⇒⇒ 80 ⋮⋮ n
⇒⇒ n ∈∈ ƯC(112;80)
112 = 24 . 7
80 = 24 . 5
⇒⇒ ƯCLN(112;80) = 24 = 16
⇒⇒ ƯC(112;80) = { 1;2;4;8;16 }
Mà n > 15
⇒⇒ n = 16
Vậy n = 16
ab + a2b = 360
Ta nhận thấy chữ số tận cùng của hai số hạng đều là b mà tổng có chữ số tận cùng là 0 => b={0; 5}
+ Với b=0 => a0 + a20 = 360 => 10.a + 100.a + 20 = 360 => a = 340:110 => loại
+ Với b = 5 => a5 + a25 = 360 => 10.a + 5 + 100.a + 25 = 360 => a = 3
=> số cần tìm là 35
vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}
Tham khảo nhé bn
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:
Cách 1:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.
Cách 2:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
Cách 1:
C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.
Cách 2:
adC = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.
tách nhỏ ra e
Câu 5:
\(B=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{43\cdot46}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{45}{46}=\dfrac{15}{23}\)