Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m2 = 300g = 0,3kg
m1 = 350g = 0,35kg
t2 = 1000C
t1 = 57,50C
t = 700C
c1 = 4200J/kg.K
a) Qthu = ?
b) c2 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m1c1( t - t2 ) = 0,35.4200.(70 - 57,5) = 18375J
b) Nhiệt dung riêng của chì:
\(c_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{18375}{0,3.\left(100-70\right)}=2041,6J/kg.K\)
ủa kì vậy, mình tính đi tính lại thì kết quả vẫn y như thế
mà mình xem bảng thì c của chì là 130J/kg.K chắc đề sai :v
16.
Tóm tắt:
m1 = 0,2kg
t1 = 1000C
t2 = 200C
t = 270C
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
a) Qtỏa = ?
b) m2 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:
Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J
b) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Qthu = m2c2(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J
Khối lượng nước trong cốc:
Áp dụng ptcbn:
Qtỏa = Qthu
<=> 12848 = 29400m2
=> m2 = 0,43kg
Tóm tắt
m1 = 0,2kg
t1 = 100độ C
t2 = 20độ C
t = 27độ C
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
----------------------
a) Qtoả = ?(J)
b) m2 = ?(kg)
a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:
Qtoả = m1 . c1 . Δ1 = 0,2 . 880 . (100-27) = 12848J
b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qtoả = Qthu
⇒Qthu = 12848J
mà Qthu = m2 . c2 . Δ2
⇒ m2 . 4200 . (27-20) = 12848
⇔29400m2 = 12848
⇔m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)
Bạn nên đăng những câu khó nhất hoặc bạn lọc ra những câu tương tự nhau để bản thân có thể vận dụng nhé!
Khi quả bóng rơi xuống, quả bóng sẽ cọ xát mặt đất làm cho bóng và mặt đất nóng lên, quả bóng cọ xát với không khí xung quanh làm cho bóng và không khí nóng lên.
Đại thôi à!
Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là: Q1=m1x c1(t1-t2) =0,5x380x(80-20)=11400J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2=11400J
=>Nhiệt lượng nước nhận thêm là: 11400J
Nước nóng thêm: Δt=Q2/m2 x c2= 11400/0,5x4200=38/7
Nhiệt lượng đồng toả ra: Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,5 . 380 . (80-20)= 11400J
Mà theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtoả=Qthu
⇒Qthu= 11400J
Ta có: Qthu = m2 .c2 . Δ2
⇒0,5 . 4200 . (20-t2) = 11400
⇔ 42000 - 2100t2 = 11400
⇔ -2100t2 = -30600
⇔t2= \(\dfrac{-30600}{-2100}\approx14,57\)độ C
Vậy nước nóng thêm: t-t2= 20-14,57= 5,43 độ C