Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
-Không săn bắt trái phép động vật hoang dã.
- Tăng cường trồng và bảo vệ các loại rừng.
- Tiết kiệm giấy, nước và bảo vệ môi trường
vì sông Bạch Đằng có địa hình hiểm trở , thủy triều lên xuống mạnh , hai bên sông là rừng rậm , .. nên đây là nơi thích hợp để Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán
- Nước biển có 3 vận động chính là : sóng ; thủy triều ; dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra những vận động đó là :
+ Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió, động đất tạo ra sóng thần .
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển chủ yếu là do gió tạo ra
Tham khảo:
* Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:
Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).
Tham khảo:
câu 1:
a)
- Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán, vì nơi đây là khu vực có địa thế hiểm trở, thuận lợi cho việc tổ chức trận địa mai phục quân địch: + Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ Biển Đông vào nội địa Việt Nam.
b)
– Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển.
– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.
– Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc.
– Thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh trở lại.
– Quân Nam Hán bỏ chạy, thuyền va vào bãi cọc vỡ tan tành.
– Quân ta từ trên đánh xuống, từ 2 bên bờ đánh sang, đánh giáp lá cà quyết liệt.
a)Ngô Quyền quyết định chọn cửa sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh giặc vì ở đây A. địa thế rừng rậm hiểm trở, thủy triều lên xuống mạnh. B. cửa ngõ giao thông, thuận tiện cho việc đi lại.
b)Tóm tắt diễn biến trận Bạch Đằng năm 938: – Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển. – Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.Hà Nội có vị trí 21.0278° vĩ độ Bắc và 105.8342° kinh độ đông. Hà Nội nằm tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; Hà Nam, Hòa Bình ở phía nam; các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên ở phía đông và Hòa Bình, Phú Thọ ở phía tây.
Khí hậu của Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đông.
Thủy văn
Nét đặc trưng địa lý của Hà Nội là “thành phố sông hồ” hay “thành phố trong sông”. Hiện nay có 7 con sông lớn nhỏ chảy qua Hà Nội bao gồm sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ. Ngoài ra trong nội đô còn có 2 con sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu cùng các hồ đầm là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội
tham khảo-1-+ nghiêm cấm khai thác ở những khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng nguy cấp,
+ phân công khu vực bảo vệ,
Quảng cáo
+ tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng,
+ sử dụng sản phẩm từ rừng tiết kiệm và hiệu quả,
+ không đốt rừng làm nương rấy,… 2cs
câu3---sóng biển: là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng Thủy triều là hiện tượng nước đại dương dao động theo chu kỳ do lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời dòng biển là sự chuyển dịch của các khối nước lớn ở biển và đại dương