K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mik với bucminh

Nối các việc làm để giữ gìn các nghề truyền thống với ý nghĩa của chúng 

1. Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống.

 

A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.

2. Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuẩn trong đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề truyển thống.

B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.

3. Quảng bá du lịch gắn với các làng nghề.

C.  Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề.

4. Giới thiệu sản phẩm truyển thống ra nhiều nước trên thế giới.

D.  Tạo cơ hội cho các làng nghề sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, đồ dùng trang trí, gia dụng đáp ứng nhu cầu của xã hội, trang trí, làm đẹp.

5. Khuyến khích cộng đồng trong nước sử dụng sản phẩm nghề truyền thống.

E.  Tăng khả năng đáp ứng nhu cẩu của thị trường lao động.

6. Hướng nghiệp cho HS phổ thông về nghề truyền thống.

F.  Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội cho các làng nghề.

0
11 tháng 4 2022

D

1. Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống. A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.2. Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuẩn trong đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề truyển thống.B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp...
Đọc tiếp

1. Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống.

 

A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.

2. Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuẩn trong đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề truyển thống.

B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.

3. Quảng bá du lịch gắn với các làng nghề.

C.  Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề.

4. Giới thiệu sản phẩm truyển thống ra nhiều nước trên thế giới.

D.  Tạo cơ hội cho các làng nghề sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, đồ dùng trang trí, gia dụng đáp ứng nhu cầu của xã hội, trang trí, làm đẹp.

5. Khuyến khích cộng đồng trong nước sử dụng sản phẩm nghề truyền thống.

E.  Tăng khả năng đáp ứng nhu cẩu của thị trường lao động.

6. Hướng nghiệp cho HS phổ thông về nghề truyền thống.

F.  Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội cho các làng nghề.

0
Bài 2: Nối các việc làm để giữ gìn các nghề truyền thống với ý nghĩa của chúng (Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm)1. Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống. A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.2. Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuẩn trong đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề truyển...
Đọc tiếp

Bài 2: Nối các việc làm để giữ gìn các nghề truyền thống với ý nghĩa của chúng (Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm)

1. Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi làm nghề truyền thống.

 

A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.

2. Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuẩn trong đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề truyển thống.

B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.

3. Quảng bá du lịch gắn với các làng nghề.

C.  Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề.

4. Giới thiệu sản phẩm truyển thống ra nhiều nước trên thế giới.

D.  Tạo cơ hội cho các làng nghề sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, đồ dùng trang trí, gia dụng đáp ứng nhu cầu của xã hội, trang trí, làm đẹp.

5. Khuyến khích cộng đồng trong nước sử dụng sản phẩm nghề truyền thống.

E.  Tăng khả năng đáp ứng nhu cẩu của thị trường lao động.

6. Hướng nghiệp cho HS phổ thông về nghề truyền thống.

F.  Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội cho các làng nghề.

0
11 tháng 4 2022

D

11 tháng 4 2022

D

5 tháng 4 2022

Làng nghề mây tre đan Phú Vinh
Vốn là vùng quê chiêm trũng, Phú Vinh thuận lợi cho việc trồng cây mây, cây tre. Nhiều người dân làm nghề Phú Vinh gắn bó và thuộc tính từng sợi mây, cây tre từ rất lâu đời. Theo nghề cha truyền, con nối dần dần nghề mây, tre đan phát triển trở thành nghề truyền thống cả làng.Các sản phẩm đan truyền thống làng Phú Vinh tuy hình dáng tuy đơn giản, mộc mạc nhưng đòi hỏi kỹ thuật đan tinh xảo, tỉ mỉ, trau chuốt và không có yếu tố của máy móc.Hiện nay, làng nghề mây tre đan ở Phú Vinh chỉ sử dụng một số máy móc để hỗ trợ trong các công đoạn đơn giản. Còn lại những công đoạn quan trọng nhất là đan tay vẫn được thực hiện thủ công hoàn toàn, từ đó thể hiện được sự tinh sảo, khéo léo của đôi bàn tay người thợ.Sản phẩm mây tre đan có rất nhiều loại nhưng được phân thành 4 nhóm cơ bản: Hàng đĩa (nan mỏng, không có cạp, đan lát đơn giản, hàng không chắc chắn); Hàng rô (nan mỏng, có cạp, đan lát nhiều lần tạo lỗ nhỏ, hàng tương đối chắc chắn; Hàng tê (nan dày phải vót, đan lát đơn giản, hàng cứng cáp nhưng không thoáng); Hàng lô (nan dày, đan lát có cốt, hàng cứng cáp chắc chắn).Để phù hợp với thị hiếu của thị trường, trong thời gian qua một số cơ sở sản xuất trong thôn đã chủ động thay đổ hướng sản xuất. Từ các sản phẩm đồ gia dụng chuyển sang sản xuất các sản phẩm thủ công mĩ nghệ đồ trang trí, trang sức và các sản phẩm phục vụ du lịch vừa giữ được nghề lại tạo việc làm ổn định cho lao động địa phương.