Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
\(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-2022=\left(a+b\right)^3-2022=\left(2021-2020\right)^3-2022=1-2022=-2021\)
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét tứ giác ABDC có
H là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
Hình bình hành ABDC có AB=AC
nên ABDC là hình thoi
b: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)
=>AH=4(cm)
AD=2*AH
=>AD=2*4=8(cm)
c:
Xét tứ giác AHCF có
E là trung điểm chung của AC và HF
nên AHCF là hình bình hành
Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCF là hình chữ nhật
=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC
d: ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABD}=120^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)
Bài 3:
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
Bài 1:
a.Xét tam giác PNM và tam giác PQR ,ta có :
A^=Q^(= 90 độ )
P1^= P2^(đối đỉnh )
=>tam giác PNMđồng dạng tam giác PQR
b.ta có: MN//PR
=>NPtrên PQ=MN trên QR
=>x=3 nhân 6 trên 2
=>x=9
a) Ta có: \(x^2-3=0\)
nên \(x^2=3\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)
b) Ta có: \(4x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4x-4=5\)
\(\Leftrightarrow8x=5\)
hay \(x=\dfrac{5}{8}\)
d) Ta có: \(\left(x+2\right)^3-x^3+6x^2=7\)
\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3+6x^2-7=0\)
\(\Leftrightarrow12x^2+12x+1=0\)
\(\Delta=12^2-4\cdot12\cdot1=144-48=96\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-12-4\sqrt{6}}{24}=\dfrac{-3-\sqrt{6}}{6}\\x_2=\dfrac{-12+4\sqrt{6}}{24}=\dfrac{-3+\sqrt{6}}{6}\end{matrix}\right.\)
e) Ta có: \(\left(x-2\right)^2-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+1=7\)
\(\Leftrightarrow-4x=2\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)