Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu từ tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban hành lệnh cấm vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur, cụ thể ở đây là nước Mỹ. Trước khi lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974, giá dầu thế giới đang từ $3/thùng lên đến gần $12/thùng, trong khi đó ở nước Mỹ thì giá dầu cao hơn chút ít. Việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ này đã gây ra cuộc Khủng hoàng dầu mỏ, hay còn được ví như một " cú sốc giá dầu",đã để lại nhiều hậu quả xấu nhất thời và dài dẵng đối với nền chính trị toàn cầu và nền kinh tế thế giới bao gồm cả Liên Xô.
REFER
Tại vì đây là chiến dịch lớn nhất trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 cũng như kháng chiến chống mỹ cứu nước
Với chiến dịch này quân và dân ta đã đập tan trung tâm đầu não của chính quyền và bộ đội sài gòn, tạo ra chiến thắng có tính quyết định để kết thúc cuộc tổng tiếng công xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền nam đưa cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước đi toàn thắng. Trên cơ sở này hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước ,thống nhất đất nước
Nhiều thành viên của Tân Việt cách mạng đảng gia nhập vào hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên,tích cực chuẩn bị cho sự thành lập chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác-Lênin.Bởi khuynh hướng cách mạng theo quan điểm vô sản đã dành thắng lợi trong cuộc đấu tranh gay gắt diễn ra trong nội bộ Tân Việt Cách Mạng đảng.
Tân Việt Cách mệnh Đảng (hay gọi tắt là Đảng Tân Việt) là một chính đảng tồn tại ở Việt Nam vào những năm đầu thế kỷ 20 với chủ trương "Đánh đổ đế quốc, xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái". Đảng Tân Việt chấm dứt hoạt động vào năm 1929 khi phân chia làm hai phái. Một phái với xu hướng thành lập Liên đoàn Quốc gia và một phái với ảnh hưởng của tư tưởng cộng sản tách ra thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, về sau Đông Dương Cộng sản Liên đoàn sáp nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
tư bản giàu mạnh nhất, khởi đầu cuộc cm kh-kt hiện đại,ưu thế tuyệt đối, giảm sút, phục hồi kt, đối ngoại, thống trị tg. Triển khai chiến lược toàn cầu. NATO, ra hoàng loạt các cuộc ct xâm lược. đơn cực, khống chế ( chi phối)
Thời gian | Chiến đấu chống các chiến lược của Mĩ | Chiến thắng tiêu biểu |
1961-1965 | Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ ở miền Nam | *Mặt trận chống phá “bình định”,ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”: - Năm 1962,quân giải phóng cùng nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân đội Sài Gòn đánh vào chiến khu D,căn cứ U Minh,Tây Ninh,…) *Mặt trận chính trị,quân sự: - Ngày 16-6-1963,một cuộc biểu tình lớn của 70 vạn quần chúng Sài Gòn làm rung chuyển chế độ Sài Gòn => Buộc Mĩ phải thay Diệm - Quân dân miền Nam giành thắng lợi vang dội trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963 - Chiến dịch Đông Xuân 1964-1965 trên các chiến trường miền Nam và miền Trung |
1965-1968 | Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam | *Từ 1965-1967: - Thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) - Chiến thắng hai cuộc phản công chiến lược mừa khô: đông-xuân 1965-1966 và 1966-1967 *Cuộc Tổng tiến công và nổi đậy Xuân Mậu Thân (năm 1968) |
1969-1973 | “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” | - Từ 30-4 đến 30-6-1970,quân đội Việt Nam có sự pối hợp của quân dân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia - Từ 12-2 đến 23-3-1971,quân dội Việt Nam có sự phố hợp của nhân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn-719” - Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 - Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” |
1973-1975 | - Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”,mở những cuộc hành quân “bình định-lấn chiếm” | - Thắng lợi tại Phước Long - Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 + Chiến dịch Tây Nguyên + Chiến dịch Huế-Đà Nẵng + Chiến dịch Hồ Chí Minh |
* Mối quan hệ giữa hai miền Nam-Bắc:
- Nhiệm vụ của từng miền:
Thời gian | Miền Bắc | Miền Nam |
1954-1960 | Hoàn thành cải cách ruộng đất,khôi phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất | Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm,giữ gìn và phát triển lực lược cách mạng,tiến tới “Đồng Khởi” |
1961-1965 | Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội | Chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ |
1965-1968 | Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại,vừa sản xuất,thực hiện nghĩa vụ hậu phương chi viện cho tiền tuyến miền Nam | Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”của Mĩ |
1969-1973 | Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội,chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương và nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia | Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”và “Đông Dương hóa chiến tranh” |
1973-1975 | Khắc phụ hậu quả chiến tranh,khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội,ra sức chi viện cho miền Nam | Chống “bình định-lấn chiếm”,tạo thế và lực tiến tới cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước |
- Nhiệm vụ chung của hai miền Nam-Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ,cứu nước (1954-1975): giải phóng dân tộc,thống nhất Tổ Quốc.Đưa đất nước tiến tới xã hội chủ nghĩa
Câu 2:
9/1974: Ghi - nê Bít -xao
6/1975: Mozambique
11/1975: Angola
Câu 1:
17/8/1945: Indonesia
2/9/1945: Việt Nam
12/10/1945: Lào
1946 - 1950: Ấn Độ
1952: Liên minh phòng thủ châu Âu
1954 - 1962: Algérie
1960: 17 nước châu Phi (sgk có)
1/1/1959: Cuba
Câu 2:
9/1974: Ghi - nê Bít -xao
6/1975: Mozambique
11/1975: Angola
Câu 1:
17/8/1945: Indonesia
2/9/1945: Việt Nam
12/10/1945: Lào
1946 - 1950: Ấn Độ
1952: Liên minh phòng thủ châu Âu
1954 - 1962: Algérie
1960: 17 nước châu Phi (sgk có)
1/1/1959: Cuba