Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)
\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)
\(\Leftrightarrow31n=31\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)
Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.
\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)
Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
Ta có bảng:
2n + 7 | 1 | -1 | 31 | -31 |
n | -3 | -4 | 12 | -19 |
KL | TM | TM | TM | TM |
Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)
c
a) Để B là phân số
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\ne\)0
\(\Rightarrow\)n\(\ne\)3.
b) Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{n+3}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+6}{n-3}\Rightarrow n-3\inư\left(6\right)\)
\(\Rightarrow n-3\in\left(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right)\)
\(\Rightarrow\)+ \(n-3=1\Rightarrow n=4\).
+\(n-3=-1\Rightarrow n=2\).
+\(n-3=2\Rightarrow n=5\).
+\(n-3=-2\Rightarrow n=1\).
+\(n-3=3\Rightarrow n=6\).
+\(n-3=-3\Rightarrow n=0\).
+\(n-3=6\Rightarrow n=9\).
+\(n-3=-6\Rightarrow n=-3.\)
A, số nguyên âm lớn nhất là -1
=> 10-x=-1
X= 10 - (-1)
X= 11
B, |x-1| = |-4|
TH1: x-1=-4
X = -4 + 1
X = -3
TH2: x-1 = 4
X = 4+1
X = 5
Mình làm vật thôi ^_^ chúc bạn học tốt
Đức™
🤟🏿🤟🏿🤟🏿🤟🏿🤟🏿🌹
a/ 10-x là số nguyên âm lớn nhất => 10-x=-1
=>x=11
b/ I x-1 I =I-4I
=> Ix-1I=4 =>x-1=4 hoặc x-1=-4
=> x= 5 hoặc x= -3
c/(4-61-19x).(-4)2 =0 => -57-19x=0
=> 19x=-57 => x=-3
d/ 5x/-12=1/4+3/-2
=> 5x/-12=5/-12
=> 5x=5 => x=1
Mình nghĩ bạn nên học thêm tiếng việt bên cạnh học toán. "Mình" chứ không phải "Mik" nhé bạn.
a) ta có : A = \(\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)
để A là số nguyên thì \(\frac{3}{x+2}\)là số nguyên
=> \(3⋮x+2\)=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { -3 ; 3 ; -1 ; 1 }
Lập bảng ta có :
x + 2 | -3 | 3 | -1 | 1 |
x | -5 | 1 | -3 | -1 |
vậy x = ...
b) để A có giá trị lớn nhất
<=> \(1+\frac{3}{x+2}\)có giá trị lớn nhất
<=> \(\frac{3}{x+2}\)có giá trị lớn nhất
=> x + 2 có giá trị nhỏ nhất
=> x = -1
B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)
=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)
<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Lập bảng:
2n + 3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vậy ....
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)
=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
mà d thuộc N* => d=1
=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1
=> đpcm
a, Vì mẫu số không thể bằng 0 nên để A là phân số thì n - 2 khác 0
=> n khác 2
Vậy n thuộc {...; -1; 0; 1; 3;...}
b, Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {1; 3; -1; 5}
Vậy...
ta co de 3/n-2 la so nguyen thi =) 3 chia het cho n-2 =) n-2=(+1;+3)
=) n = 1;-1;3;5
=) de A la p/s thi n khac 1;-1;3;5
Bài làm:
Ta có: \(A=\frac{5}{4}\div\frac{a}{a+1}=\frac{5}{4}.\frac{a+1}{a}=\frac{5a+5}{4a}\)
\(\Rightarrow4A=\frac{20a+20}{4a}=5+\frac{5}{a}\)
Để 4A là số nguyên
=> \(\frac{5}{a}\inℤ\Rightarrow5⋮a\Rightarrow a\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Thử lại để A là số nguyên thì \(a\in\left\{-5;-1\right\}\)
cảm ơn bạn nha, giờ thì mik hiểu rồi!