Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Tại sao động vật ít phụ thuộc vào khí hậu hơn thực vật?
A. Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được.
B. Vì động vật có sức chịu đựng dẻo dai hơn thực vật.
C. Vì động vật ít thích nghi với khí hậu hơn thực vật.
D. Vì thực vật thích nghi với các yếu tố khí hậu.
Câu 2.Dựa vào nhiệt độ mà người ta chia ra mấy loại dòng biển?
A.2 loại. B. 1 loại. C. 3 loại. D. 4 loại.
Câu 3.Sóng biển là:
A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
B. Là dòng nước chuyển động theo chiều ngang trên biển và đại dương.
C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra.
D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền.
Câu 4 Biển nào sau đây có độ muối cao nhất?
A. Biển chết. B. Hồng hải. C. Hắc hải. D. Biển Đông.
Câu 5 Dòng biển lạnh nào sau đây chảy ven bờ tây của lục địa Bắc Mỹ?
A. Ca-li- phoóc- ni-a.
B. Pê-ru.
C. Ben- ghê-la
D. Tây Ô-xtrây –li-a
Câu 6 Tại sao ven bờ có các dòng biển lạnh chạy qua làm phát sinh những hoang mạc rất khô hạn?
A. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước không bốc hơi nhiều, lượng mưa ít.
B. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ tăng, nước không bốc hơi quá nhiều.
C. Vì các dòng biển lạnh làm không khí đóng băng, dẫn đến không có mưa.
D. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước bốc hơi được nhiều, lượng mưa nhiều.
Câu 7 Lớp đất là gì?
A. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo.
B. Là lớp vật chất mỏng bao phủ trên bề mặt các lục địa.
C. Là lớp vật chất tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.
D. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.
Câu 8 Trong một mẫu đất, được phân ra các tầng nào?
A. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
B. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng đá mẹ.
C. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ.
D. tầng hữu cơ, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu phụ thuộc vào hoàn lưu khí quyển, đại dương và vĩ độ.quan trọng nhất là vĩ độ
Chia theo vĩ độ là cơ bản nhất, sau đó chia theo kinh độ, gần hay xa biển.
Tham khảo :
Câu 1 :
Do :
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2 :
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.
- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa.
2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
Đới nóng khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên cây lá xanh quanh năm.
Đới ôn hòa do chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh và đới nóng nên lá rụng nhiều vào mùa đông.
Khí hậu sẽ phần nào tác động đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây.
Thực vật và động vật giới nào là giới phụ thuộc vào khi nào?
Thực vật và động vật không thuộc vào cùng một giới mà chúng thuộc vào các giới khác nhau trong hệ phân loại tự nhiên. Thực vật thuộc vào giới "Plantae" trong khi động vật thuộc vào giới "Animalia". Sự phân biệt giữa thực vật và động vật dựa trên một số đặc điểm cơ bản, bao gồm cách chúng tiêu thụ thức ăn, cấu trúc tế bào, và khả năng di động. Thực vật thường không có khả năng di động tự do và thường tiêu thụ chất dinh dưỡng từ quá trình quang hợp, trong khi động vật thường di động và tiêu thụ thức ăn từ các nguồn khác nhau.
Nguy cơ tuyệt chủng của một loài động vật có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Mất môi trường sống: Sự mất môi trường sống do phá rừng, biến đổi đất đai, xây dựng hạ tầng và đô thị hóa là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Động vật mất môi trường sống tự nhiên của họ và không có nơi để sinh sống và tìm thức ăn.
- Săn bắt quá mức: Sự săn bắt quá mức và thương mại không hợp pháp của các loài động vật quý hiếm có thể gây giảm số lượng dân số nhanh chóng. Các sản phẩm từ động vật như sừng, ngà, lông, da và thú cưng có giá trị cao trên thị trường đen.
- Biến đổi môi trường và biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu và biến đổi môi trường do con người gây ra có thể làm thay đổi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của chúng, đặc biệt là đối với các loài có sự phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện môi trường cụ thể.
- Bệnh dịch: Bệnh dịch có thể tàn phá dân số của các loài động vật. Các bệnh như thỏa thếp và viêm gan cần có biện pháp kiểm soát và bảo vệ để ngăn ngừa sự tuyệt chủng của các loài.
- Sự cạnh tranh với loài động vật khác: Sự cạnh tranh với loài động vật khác, đặc biệt là loài xâm nhập, có thể cướp đi thức ăn và nguồn nước của các loài bản địa, dẫn đến giảm số lượng dân số.
- Loài xâm nhập: Các loài động vật xâm nhập có thể cạnh tranh với và làm suy giảm số lượng dân số của các loài bản địa.
- Sự tác động của con người: Sự tác động tiêu cực của con người đối với môi trường tự nhiên và các loài động vật thông qua ô nhiễm môi trường, thay đổi sự cân bằng sinh học và các hoạt động không bền vững đã đe dọa nhiều loài động vật.
1. Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số động vật còn có thể di cư theo đàn hoặc một số loài còn có thể ngủ đông để thích nghi với khí hậu.
2. Tại sao nói sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài động vật.
Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Vì vậy nên sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài thực vật.
Thực vật phụ thuộc vào khí hậu vì khí hậu ảnh hưởng đến nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm và ánh sáng mặt trời, các yếu tố này là quan trọng đối với sự phát triển và sinh trưởng của thực vật. Ví dụ, cây cối ở vùng nhiệt đới có thể sinh trưởng tốt hơn ở vùng ôn đới vì nhiệt độ và lượng mưa phù hợp hơn. Nếu khí hậu thay đổi, thực vật có thể không thích nghi được và dẫn đến sự suy giảm hoặc mất đi.
Động vật không phụ thuộc vào khí hậu bằng cách trực tiếp như thực vật. Tuy nhiên, khí hậu có thể ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật, ví dụ như sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa có thể làm thay đổi môi trường sống của động vật. Động vật có thể thích nghi với môi trường sống mới hoặc di chuyển đến nơi khác để tìm kiếm môi trường sống phù hợp hơn.