Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(7,\\ a,=\left(3x+1\right)^3\\ b,=\left(2x+3y\right)^3\\ c,mờ.quá\\ d,=\left(3x-1\right)^3\\ e,=\left(\dfrac{x}{2}+y^2\right)^3\\ 8,\\ a,=\left(x+3\right)^3\\ b,=\left(2-x\right)^3\)
Bài 39
Gọi x ( đồng ) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT ( 0 < x < 110 000 )
Tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT là 110 000 - x
Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 1 : x + 0,1x
Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 2 :
110 000 - x + 0,08 ( 110 000 - x )
Ta có phương trình
\(x+0,1x+110000-x+0,08\left(110000-x=120000\right)\)
=> 0,1x + 110 000 + 8800 - 0,08 x = 120000
=> 0,02 x = 1200
=> x = 6000
Vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là 6000
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể VAT là 5000
Ủng hộ tk Đúng nhé bạn !
nhiều bài 39 , 42 lắm đấy , bạn phải nói trang bn chứ
Gọi x là quãng đường AB (km) (x>0)
Nên: thời gian đi từ A đến B là x/30 h
Thời gian nghỉ là 45'=3/4 h
Thời gian về từ B đến A là x/24 h
Vì tổng thời gian là 5h15' = 21/4 h nên ta có pt:
x/30 + 3/4 + x/24 = 21/4 <=> 12960=216x <=> x=60 (tm)
Vậy quãng đường AB dài 60 km
a)\(\frac{3xy}{9y}=\frac{\left(3y\right)x}{3.\left(3y\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)
b)\(\frac{3xy+3}{9y+3}=\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}=\frac{xy+1}{3y+1}\ne\frac{x}{3}\)(sai)
c)\(\frac{3xy+3}{9y+9}=\frac{3\left(xy+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{xy+1}{3\left(y+1\right)}\ne\frac{x+1}{3+3}=\frac{x+1}{6}\)(sai)
d)\(\frac{3xy+3x}{9y+9}=\frac{3y\left(y+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)
Với hai phân thức \(\frac{A}{B}\)và \(\frac{C}{D}\), ta tìm được hai phân thức cùng mẫu \(\frac{AD}{BD},\frac{CB}{BD}\)và thỏa mãn điều kiện :
\(\frac{AD}{BD}=\frac{A}{B},\frac{CB}{BD}=\frac{C}{D}\)
Ta nhân tử và mẫu của hai phân thức đó cùng với một đa thức \(M\ne0\), ta có hai phân thức mới cùng mẫu \(\frac{A.D.M}{B.D.M}\)và \(\frac{C.B.M}{B.D.M}\), lần lượt hai phân thức \(\frac{A}{B},\frac{C}{D}\)
Đặt \(B.D.M=E,A.D.M=A',C.B.M=C'\) ta có :
\(\frac{A'}{E}=\frac{A}{B};\frac{C'}{E}=\frac{C}{D}\)
Vì có vô số đa thức \(M\ne0\)nên ta có vô số phân thức cùng mẫu bằng phân số bài cho .
Học tốt !
lần sau mình nghĩ bạn nên tự vt đề rồi đăng lên chứ vt như bạn thì một số người lớp khác có thể bt làm nhưng lại ko bt đề để giúp bạn :))
Bạn nào giúp mình giải bài toán hình 8 này với: bài 26 sgk đổi 16 là y còn y là 16. MÌNH TẶNG 5 LIKE
https://sachbaitap.com/cau-72-trang-9-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a5861.html
https://sachbaitap.com/cau-28-trang-9-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a5438.html
THAM KHẢO
bài 7:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
b: BC=BH+CH=4+9=13(cm)
ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot13=52\)
=>\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC=4\cdot9=36\)
=>\(HA=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
nên ADHE là hình chữ nhật
=>DE=AH=6(cm)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{DAH}\) chung
Do đó: ΔADH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAEH vuông tại Evà ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MC
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)
\(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Do đó: ΔADE~ΔACb
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{AED}+\widehat{MAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>DE\(\perp\)AM
Bài 8:
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{DAB}\) chung
Do đó: ΔADB~ΔAEC
=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
=>\(AD\cdot AC=AB\cdot AE\)
b: Xét ΔADE và ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
\(\widehat{DAE}\) chung
DO đó: ΔADE~ΔABC
c: Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔACB
=>AH\(\perp\)BC tại F
Xét ΔAMF vuông tại M và ΔAFB vuông tại F có
\(\widehat{MAF}\) chung
Do đó: ΔAMF~ΔAFB
=>\(\dfrac{AM}{AF}=\dfrac{AF}{AB}\)
=>\(AF^2=AM\cdot AB\left(3\right)\)
Xét ΔANF vuông tại N và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{FAN}\) chung
Do đó: ΔANF~ΔAFC
=>\(\dfrac{AN}{AF}=\dfrac{AF}{AC}\)
=>\(AF^2=AN\cdot AC\)(4)
Từ (3),(4) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét ΔAMN và ΔACB có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
\(\widehat{MAN}\) chung
Do đó; ΔAMN~ΔACB
=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)
=>\(\widehat{AMN}=\widehat{AED}\)
=>ED//MN