Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 : Gọi CTHH của muối là $Na_2CO_x$
Ta có :
$M_{muối} = 23.2 + 12 + 16x = 106 \Rightarrow x = 3$
Vậy natri cacbonat là 3 nguyên tử oxit
Bài 5 :
Gọi CTHH của muối là $K_2CO_x$
Ta có :
$M_{muối} = 39.2 + 12 + 16x = 138 \Rightarrow x = 3$
Vậy phân tử kali cacbonat có 3 nguyên tử oxit
Bài 6 :
CTHH : $Al_2S_3O_x$
$M_{muối} = 27.2 + 32.3 + 16x = 342 \Rightarrow x = 12$
Vậy có 12 nguyên tử oxi
nNaOH = 16/40 = 0,4 (mol)
PTHH: 2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
Mol: 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
VSO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mNa2SO3 = 0,2 . 126 = 25,2 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
pthh : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,05
\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0,075\left(mol\right)\)
pthh : \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)
LTL :
\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,075}{1}\)
=> CuO dư
theo pthh : nCu = nH2 =0,05 (mol)
=> \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuO\left(d\right)}=0,075-0,05=0,025\left(mol\right)\)
=>\(m_{CuO}=0,025.80=2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1 0,15 0,05 0,15
PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,15 0,15
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15.98=14,7\left(g\right)\\V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\m_{PbO}=0,15.233=34,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 4:nFe=0,15mol
a,3Fe+2O2->Fe3O4
0,15 0,05mol
b,a=0,05.232=11,6g
C, Fe3O4+8HCl->2FeCl3+FeCl2+4H2O
n(HCl)=8n(Fe3O4)=8.0,05=0,4mol
V(HCl)=0,4/1,2=0,3333lit=333,3ml
Câu 3:
n(Ba(OH)2)=0,15mol
n(H2SO4)=0,2mol
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4+2H2O
ta có 0,15/1 <0,2/1
=>H2SO4 dư
m(BaSO4)=0,15.233=34,95g
C, dd còn lại bao gồm
H2SO4: 0,05mol
C(H2SO4)=0,05/0,5=0,1M