Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lan là người nói đúng nhất.
Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.
Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.
Ta có: a – (–b) = a + b.
Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).
Ví dụ:
3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.
hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.
Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:
- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.
Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ (-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9
- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ -10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13
Ý kiến của Hoa là sai.
Đồng ý với ý kiến của Hồng và Lan, bởi vì:
- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ lớn hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn số bị trừ.
Ví dụ với -5 > -9 thì phép trừ
(-9) – (-5) = (-9) + 5 = -(9 - 5) = -4 > -9
- Phép trừ hai số nguyên âm mà số trừ nhỏ hơn số bị trừ thì hiệu lớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
Ví dụ với -10 > -13 thì phép trừ
-10 – (-13) = (-10 ) + 13 = 13 - 10 = 3 > -10 và -13
Lan nói đung đấy. Nếu SBT là số âm và ST cũng là số âm thì hiệu lớn hơn SBT
VD:(-5)-(-1)= -4
Lan nói đúng vì nếu SBT, ST là số âm thì Hiệu lớn hơn số bị trừ
VD:(-5)-(-1)= -4
Em đồng ý kiến với 2 bạn Lan và Hồng bởi vì ta lấy được ví dụ sau:
Ví dụ : \((-3)-(-5)=(-3)+5=(5-3)=2\). Rõ ràng : \(2>-3\)và \(2>-5\)
Tự lấy ví dụ nào cũng được
Lan nói đúng. mk chứng minh bằng ví dụ
6 - (-3) = 6 + 3 = 9
9 lớn hơn cả 6 và 3(chứng minh của Lan)