Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÓ:
Xét \(\Delta\)AEC có: \(\widehat{ACE}=180^o-\widehat{AEC}-\widehat{EAC}\)
Xét \(\Delta\)ADB có: \(\widehat{ABD}=180^o-\widehat{ADB}-\widehat{DAB}\)
Mà \(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\left(gt\right);\widehat{EAC}=\widehat{DAB}\left(=\widehat{BAC}\right)\)
=> \(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)
=> \(2.\widehat{ACE}=2.\widehat{ABD}\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
\(\frac{1001}{1000}\)và \(\frac{1002}{1003}\)
Giải
Vì
\(\frac{1001}{1000}\)\(>1\)
\(\frac{1002}{1003}\)\(< 1\)
Nên
\(\frac{1001}{1000}\)\(>\frac{1002}{1003}\)
Hok tốt
\(\text{#TNam}\)
`5,A`
Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`
Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`
Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`
`-> x+y+z=180`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\)
Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.
`6,B`
Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch
`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\)
Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.
Lũy thừa là một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.
Xin lỗi nha mik cx khó giải thích cho bạn hiểu lắm chỉ ví dụ thôi
\(\left(2^3\right)^2=2^{3\cdot2}=2^6=64\)
\(\frac{2020}{2027}=1-\frac{7}{2027}\)
\(\frac{2027}{2034}=1-\frac{7}{2034}\)
Vì \(\frac{7}{2027}>\frac{7}{2034}\)
Nên \(1-\frac{7}{2027}< 1-\frac{7}{2034}\)
Vậy \(\frac{2020}{2027}< \frac{2027}{2034}\)
\(\text{Ta có :}\)
\(\frac{2020}{2027}=1-\frac{7}{2027}\)
\(\frac{2027}{2034}=1-\frac{7}{2034}\)
\(\text{VÌ }\frac{7}{2027}>\frac{7}{2034}\text{ nên }1-\frac{7}{2027}< 1-\frac{7}{2034}\)
\(\text{Vậy }\frac{2020}{2027}< \frac{2027}{2034}\)
Bài 3:
\(\widehat{A_1}=110^0;\widehat{A_2}=70^0;\widehat{A_3}=70^0\)
\(\widehat{B_3}=55^0;\widehat{B_4}=125^0;\widehat{B_1}=125^0\)
ID // KP // MN
=> IKP và DIK là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> PKM và KMN là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> PKM + KMN = 180o
=> PKM + 150o = 180o
=> PKM = 30o
=> IKP + DIK = 180o
=> IKP + 130o = 180o
=> IKP = 50o
IKP + PKM = IKM
=> 50o + 30o = IKM
=> IKM = 80o
vì \(\stackrel\frown{X'OY'}\)
đối đỉnh với \(\widehat{XOY}\)
nên \(\widehat{X'OY'=70^o}\)
a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH}=\sqrt{81-9}=6\sqrt{2}\)
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(HC=x=\sqrt{AC^2-AH^2}=7\)
b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=1600\Rightarrow AC=x=40\)
Khó quá! Lạy ông đi qua lạy bà đi lại giúp mình zớiiii !!!