Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo của thân non
- Vỏ : biểu bì , thịt vỏ
- Trụ giữa :
+ Một vòng bó mạch : mạch gỗ ,mạch dây
+ Ruột
Cấu tạo của thân non:
1.Vỏ 2.Trụ giữa
3.Biểu bì 4.Thịt vỏ
5.Mạch rây 6.Mạch gỗ
7.Ruột.
Vai trò của cá:
-Có ích:
Làm thực phẩm (khô,đông lạnh,tươi sống)
Nuôi lm cảnh
Su dụng lm nc mắm
Ca giết bọ gậy và ấu trùng trong nc
Dung để chế biến thuốc chữa bệnh
dung da cá để đong giày và lm cặp
-có hại
Neu ăn phải cá nóc có thể ngộ độc chết ng
các loài cá lớn có thể cắn chết ng
Cung cấp thực phẩm cho con người: cá chép, cá cơm,
Nguyên liệu cho ngành công nghiệp: da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp
Diệt bọ gậy và ăn sâu bọ: cá rô đồng, cá chép
Đặc điểm Hệ cơ quan | Các cơ quan cấu tạo | Vị trí trên cơ thể |
Hệ tiêu hóa | - Thực quản - Dạ dày - Ruột | - Thực quản nối từ họng xuống dạ dày - Dạ dày và ruột nằm trong khoang bụng |
Hệ tuần hoàn | - Tim - Mạch máu | - Tim nằm trong khoang ngực - Mạch máu trải rộng khắp cơ thể |
Hệ hô hấp | - Mũi - Khí quản - Phổi | - Mũi nằm ở trên đầu - Khí quản nối từ thanh quản xuống phổi - Phổi nằm trong khoang ngực |
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.
Than đá được hình thành khi xác thực vật chết chìm trong môi trường đầm lầy chịu tác động của nhiệt và áp lực địa chất trong hàng trăm triệu năm. Theo thời gian, vật chất thực vật biến đổi từ than bùn ẩm, ít carbon, thành than đá, một loại đá trầm tích đen hoặc nâu đen năng lượng và đậm đặc carbon.
Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá( hoặc do bỏ đá ở ngoài nhiệt độ nóng thì đá tan)
///mình nghĩ thế//^^
Tk thou:>
-Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá
-Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ không khí quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hòa mà không khí chứa được giảm, làm lượng hơi nước dư ra ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
-Nhiệt độ ở bên trong cốc nước nhiệt độ xuống thấp .Trong không khí đã có sẵn nước rồi ,khi không khí tiếp xúc với thành cốc nhiệt độ ngoài thành cốc thấp nên nước sẽ ngưng tụ lại ở ngoài thành cốc
Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái đất. Trong các chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật quang dưỡng (sống nhờ nguồn năng lượng do quang hợp) thường là những mắt xích đầu tiên; nghĩa là các sinh vật còn lại đều sử dụng sản phẩm của quá trình quang hợp phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Do vậy, quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng bậc nhất trên Trái đất, vì nó tạo năng lượng cho sự sống trong sinh quyển. Quá trình quang hợp cũng sản sinh ra khí ôxy, tạo nên một bầu khí quyển chứa nhiều ôxy cho Trái đất, một bầu khí quyển vốn dĩ chỉ chứa nitơ và cácbônic trước khi có sinh vật quang dưỡng.
Ở thực vật, quá trình quang hợp chủ yếu được thực hiện nhờ diệp lục (chlorophyll nghĩa là màu xanh lục). Sắc tố này thường chứa trong các bào quan gọi là lục lạp. Mặc dù, hầu hết các phần của nhiều loài thực vật đều có màu xanh, năng lượng của quá trình quang hợp chủ yếu được thu nhận từ lá. Một số loài vi khuẩn quang dưỡng không sử dụng chlorophyll của thực vật (tảo và cyanobacteria) mà dùng một sắc tố tương tự gọi là bacteriochlorophylls và quá trình quang hợp của các vi khuẩn không sản sinh ôxy.
Tham khảo
a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào.
b) Một tế bào.
c) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.
a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào.
b) Một tế bào.
c) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.