Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔAEB và ΔCED có
EA=EC
EB=ED
AB=CD
=>ΔAEB=ΔCED
2: ΔAEB=ΔCED
=>góc BAE=góc DCE
=>góc BAE=góc CAE
=>AE là phân giác của góc BAC
\(a,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13.2+5-4}{2\left(x-1\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=27\)
\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)
\(b,\frac{2x}{3}-\frac{3}{4}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x-9}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow8x-9>0\Rightarrow x>\frac{9}{8}\)
\(=\) 4x-2-3x+3=2x+1
\(=\)4x-3x-2x=1+2-3
\(=\)-1x = 0
\(=\)x=0
Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.
Giải
M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5
=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.
Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);
b) x10 = 25x8.
Giải
a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7
⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0
⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)
Vậy x = 1.
b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0
Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.
Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.
Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.
Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;
b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827
Giải
a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2
Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511
Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811
b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3
⇔3x−1=−23⇔x=19
A= 3/4 +2/5-7/5+5/4
= (3/4 + 5/4) + (2/5-7/5)
= 2 + (-1)
= 1
Bài 5:
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)
1:
a: Xét ΔBCD vuông tại B và ΔKCD vuông tại K có
CD chung
\(\widehat{BCD}=\widehat{KCD}\)
Do đó: ΔBCD=ΔKCD
Suy ra: BC=KC
=>ΔBKC cân tại C
mà \(\widehat{BCK}=60^0\)
nên ΔBKC đều
b: Ta có: BC=KC
nên C nằm trên đường trung trực của BK(1)
Ta có: DB=DK
nên D nằm trên đường trung trực của BK(2)
Từ (1) và (2) suy ra DC là đường trung trực của BK