Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`2Na + 2H_2 O -> 2NaOH + H_2`
`0,2` `0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[Na] = [ 4,6 ] / 23 = 0,2 (mol)`
`a) V_[H_2] = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)`
`b) m_[NaOH] = 0,2 . 40 = 8 (g)`
`c)` Dung dịch sau khi phản ứng biến đổi quỳ tím thành màu xanh.
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,2 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{NaOH}=0,2.40=8g\\
\)
dd sau pư làm QT chuyển xanh vì NaOH là bazo
b) Ta có : \(M_C=12\) (đvC)
Mà \(M_X=2M_C\)
=> \(M_X=24\)
Vậy X là Magie (Mg), hóa trị II
b)\(M_X=24;M_{Zn}=65\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{24}{65}M_{Zn}\)
c) Nếu tăng thêm 3đvC thì \(M_X=24+3=27\left(Al\right)\)
=> Z=P=E = 13e
Sơ đồ nguyên tử Al :
-Sơ đồ phản ứng: \(Al+O_2-->^{t^0}Al_2O_3\).
-Thêm hệ số 2 trước Al2O3 làm chẵn (nguyên tố nào là phi kim mà có chỉ số nguyên tố lẻ thì làm chẵn).
-6 chia 2 bằng 3, ghi hệ số 3 trước O2.
-4 chia 1 bằng 4, ghi hệ số 4 trước Al.
-Vì Al tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao nên bị oxi hóa.
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó
Chọn D. Cồn là 1 hỗn hợp vì trong cồn 70 độ gồm C2H5OH và nước
Em cảm ơn chị ạ