K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

Để căn thức có nghĩa\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{x+1}\ge0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\le0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x+1< 0\Leftrightarrow x< -1\)

Vậy...

ĐKXĐ: x<-1

8 tháng 10 2017

dk \(1\le x\le3\)

\(P^2=x-1+3-x+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\) =\(2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\)

ta co \(p^2\ge2\Rightarrow p\ge\sqrt{2}\) dau = xay ra khi \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

\(P^2=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\le2+x-1+3-x=4\) (ap dung bdt amgm)\(\Rightarrow p\le2\)

dau = xay ra khi \(x-1=3-x\Leftrightarrow x=2\) 

kl min p= \(\sqrt{2}khi\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\) maxp= 2 khix=2

8 tháng 10 2017

\(\text{Đ}\text{ể}Pc\text{ó}ngh\text{ĩa}\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ge0\Leftrightarrow x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)>=1\(v\text{à}\sqrt{3-x}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\Leftrightarrow x\le3\).\(x\ge1V\text{à}x\le3\Rightarrow PKh\text{ô}ngC\text{ó}Ngh\text{ĩa}\)

Sửa đề: \(\sqrt{x-5}+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=\dfrac{1}{5}\sqrt{25x-125}+6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\dfrac{1}{3}\cdot3\cdot\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=6\)

=>x-5=36

hay x=41

13 tháng 4 2016

\(A=\frac{\left(x-1\right)-5\sqrt{x-1}+6}{\sqrt{x-1}\cdot\left(\sqrt{x-1}-3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x-1}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x-1}-3\right)}{\sqrt{x-1}\cdot\left(\sqrt{x-1}-3\right)}\)    Đk x\(\ne\) 1;10

\(A=\frac{\sqrt{x-1}-2}{\sqrt{x-1}}=1-\frac{2}{\sqrt{x-1}}\) 

26 tháng 3 2020

dể thôi mà

26 tháng 3 2020

Chị xem hướng dẫn giải và đáp án bên dưới nha cj,em mới học lớp 6 à !

Hướng dẫn giải và đáp án : 

- Trước hết ta chứng minh : Nếu a \(\inℕ,\sqrt{a}\inℚ\)thì \(\sqrt{a}\inℕ\).Thật vậy

vì \(\sqrt{a}\inℚ\)nên \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\left(m,n\inℕ,n\ne0,\left(m,n\right)=1\right)\).Ta có : 

\(a=\frac{m^2}{n^2}\Leftrightarrow a.n^2=m^2\Rightarrow m^2⋮n^2\Rightarrow n=1\Rightarrow a=m\inℕ\)( vì (m,n) = 1 ) 

-Vận dụng kết quả trên ta lần lượt chứng minh : \(\sqrt{xy}\inℕ,\sqrt{x}\inℕ,\sqrt{y}\inℕ\)

Chứng minh : 

(1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{xy}-2016\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}=2016^2-2.2016\sqrt{xy}+xy\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}=\frac{2016^2+xy-x-y}{4034}\inℚ\).Đặt k = \(\sqrt{xy}\),thay vào (1) ta được : 

\(\sqrt{x}=k-2016-\sqrt{y}\Leftrightarrow x=\left(k-2016^2\right)-2.\left(k-2016\right)\sqrt{y}+y\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y}=\frac{\left(k-2016\right)^2+y-x}{2.\left(k-2016\right)}\inℚ\).Ta có : 

\(\sqrt{x}+\sqrt{y}+2016=\sqrt{xy}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right).\left(\sqrt{y}-1\right)=2017.\)Vì \(\sqrt{x}-1\inℤ,\sqrt{y}-1\inℤ\)nên \(\sqrt{x}-1,\sqrt{y}-1\)là các ước của 2017

Vì 2017 là số nguyên tố nên ta có các trường hợp : 

1)\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-1=1\\\sqrt{y}-1=2017\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2018^2\end{cases}}}\)

2) \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-1=2017\\\sqrt{y}-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2018^2\\y=4\end{cases}}}\)

Vậy các cặp số nguyên (x,y ) thỏa mãn là :(20182 , 4) ; ( 4,20182).