K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

Bài 2 : 

Bài 2 :

a, \(A=6x^3y^6z\)hệ số 6 ; biến x^3y^6z ; bậc 10 

b, \(B=-\dfrac{2}{3}xy^2\left(9x^4y^2\right)=-6x^5y^4\)

hệ số -6 ; biến x^5y^4 ; bậc 9 

Bài 3 : 

\(A=3,5xy^2\) ta có \(x=\left|-2\right|=2;y=-1\)

Thay vào ta đc 

A = 3,5 . 2 . 1 = 7 

5 tháng 3 2022

Này là đủ r đk bạn

 

14 tháng 4 2022

mình cũng thấy khó zl ấy ạ =))

 

14 tháng 4 2022

limdim

17 tháng 1 2022

a, Xét tam giác ABM và tam giác ECM 

^AMB = ^EMC ( đối đỉnh ) 

BM = MC ( gt ) 

AM = ME ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ECM ( c.g.c ) 

b, Vì tam giác ABM = tam giác ECM ( cma ) 

=> AB = EC 

c, Vì tam giác ABM = tam giác ECM ( cma ) 

=> ^ABM = ^ECM 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB // CE 

Bài 6: 

a: Đặt 2x+3=0

=>2x=-3

hay x=-3/2

b: Đặt (x+1)(x-2)=0

=>x+1=0 hoặc x-2=0

=>x=-1 hoặc x=2

c: Đặt 2x2+4x=0

=>2x(x+2)=0

=>x=0 hoặc x=-2

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

\(A=2x^3+6x^2-3x+\dfrac{1}{2}=2\cdot\dfrac{1}{3}^3+6\cdot\dfrac{1}{3}^2-3\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)

=13/54

=>(2x-1)^2=24^2

=>2x-1=24 hoặc 2x-1=-24

=>x=-23/2 hoặc x=25/2

14 tháng 7 2023

Bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh ơi, mình chưa hiểu phần (2x-1)^2 lắm ạ. Bạn giải thích giúp mình đc không

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b

6 tháng 8 2021

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)