K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

Bài 4 : 

Áp dụng HTL trong tam giác vuông ABC : 

\(AC^2=HC\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow4^2=HC\cdot\left(HC+1.8\right)\)

\(\Leftrightarrow HC^2+1.8HC-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HC=3.2\left(N\right)\\HC=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

10 tháng 7 2021

Bài 3 : 

Áp dụng HTL trong tam giác vuông ABC : 

\(AB^2=HB\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow3^2=HB\cdot\left(HB+3.2\right)\)

\(\Leftrightarrow HB^2+3.2HB-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=1.8\left(N\right)\\HB=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2023

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}y-2x< =2\\2y-x>=4\\x+y< =5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\2y>=x+4\\y< =-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\y< =-x+5\\y>=\dfrac{1}{2}x+2\end{matrix}\right.\)

y<=2x+2

=>y-2x-2<=0

Vẽ đường thẳng y=2x+2

Khi x=0 và y=0 thì \(y-2x-2=0-0-2=-2< =0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT y<=2x+2 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)

y<=-x+5

=>x+y-5<=0

Khi x=0 và y=0 thì \(x+y-5=0+0-5< =0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT y<=-x+5 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)

y>=1/2x+2

=>\(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)

Khi x=0 và y=0 thì \(-\dfrac{1}{2}x+y-2=-\dfrac{1}{2}\cdot0+0-2=-2< 0\)

=>O(0;0) không thỏa mãn BPT \(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)

=>Miền nghiệm của BPT \(y>=\dfrac{1}{2}x+2\) là nửa mặt phẳng chứa biên nhưng không chứa điểm O(0;0)

Vẽ đồ thị:

loading...

Theo hình vẽ, ta có: Miền nghiệm của hệ BPT sẽ là ΔABC, với A(0;2); B(1;4); C(2;3)

Khi x=0 và y=2 thì F=2-0=2

Khi x=1 và y=4 thì F=4-1=3

Khi x=2 và y=3 thì F=3-2=1

=>Chọn A

23 tháng 1 2023

\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CB}=AB.CBcosB=2a.a\sqrt{3}.cos60=a^2\sqrt{3}\)

NV
24 tháng 11 2021

1.

\(\sqrt{2x+1}=x+2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1\ge0\\2x+1=\left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\2x+1=x^2+4x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\x^2+2x+3=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho vô nghiệm

NV
24 tháng 11 2021

2.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

C1:

\(x^2-4x+21=6\sqrt{2x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+9\right)+\left(2x+3-6\sqrt{2x+3}+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\left(\sqrt{2x+3}-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\\sqrt{2x+3}-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

C2:

\(x^2-4x+21=2.3.\sqrt{2x+3}\)

\(\Rightarrow x^2-4x+21\le3^2+2x+3\)

\(\Rightarrow x^2-6x+9\le0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

12 tháng 2 2023

\(\overrightarrow{u}=\left(x_M-x_N;y_M-y_N\right)=\left(2-\left(-2\right);3-5\right)=\left(4;-2\right)\)

NV
25 tháng 8 2021

3.

\(0\le sin^22x\le1\Rightarrow\dfrac{1+4.0}{5}\le y\le\dfrac{1+4.1}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}\le y\le1\)

\(y_{min}=\dfrac{1}{5}\) khi \(sin2x=0\Rightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)

\(y_{max}=1\) khi \(cos2x=0\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

4.

\(y=2sin^2x-\left(1-2sin^2x\right)=4sin^2x-1\)

Do \(0\le sin^2x\le1\Rightarrow-1\le y\le3\)

\(y_{min}=-1\) khi \(sinx=0\Rightarrow x=k\pi\)

\(y_{max}=3\) khi \(cosx=0\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

19 tháng 2 2022

undefined

12:

Mở ảnh

a: Gọi M là trung điểm của BC

trên tia đối của tia MA, lấy D sao cho M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hình chữ nhật

=>\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AD}\)

=>\(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AD}\)

b: \(\left|\overrightarrow{v}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|=AD=2\cdot AM=2\cdot\dfrac{BC}{2}=BC=\sqrt{\left(6a\right)^2+\left(8a\right)^2}=10a\)

 

16 tháng 8 2023

hình như đó đâu phải là câu 12 đâu ạ 🤔🤔🤔 trong đề câu 12 có chi tiết nào liên quan tới M đâu 🤔

 

5 tháng 1 2022

Bạn có thể hướng dẫn giúp mình ko? Mình cảm ơn nhiều