Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lá đổ rào rào,
Trăng vàng xôn xao
Chuỗi cười ha hả,
Trên cánh đồi cao
Khói bỏ tầng không
Lửa dậy trong lòng
Ô hay tráng sĩ
Dừng mãi bên sông
- anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
- trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
- qua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
- cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
- tình anh như nước dâng cao
tình em như tấm lụa đào tẩm hương
- ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- dù ai nói ngả nói nghiêng
lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân
- còn duyên thì gắn như keo
hết duyên nghễnh ngáng như kèo đục vênh
- công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
1 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
2Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
3Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
4 Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
5 Anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
6 Tình anh như nước dâng cao
tình em như tấm lụa đào tầm hương
7 Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
8 Rành rành như canh mẹ nấu
9 Trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
10 Thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Mình không chép mạng nên không hay lắm! Bạn xem rồi tự sửa chữa lại theo ý bạn một chút nhé =)))
Thể thơ: 5 chữ
Tựa đề: Làng tôi
Làng tôi, làng tôi yêu.....
Cây cối xanh rợp bóng
Ngọn núi vẫn còn đó
Sừng sững...bao tháng ngày.
Tiếng trẻ con ríu rít.
Vui đùa thật ngây thơ.
Cảnh vật như nên thơ
Thơ gì mà lắm thế !!!
Bị cô cho điểm tám
Thôi thì công cóc rồi
Đừng chép vào làm gì!
Chép vào bị bị óc...!!!
P/ss: Cái khúc "Bị cô cho điểm tám ... .. bị óc!!! " là mình chế thêm bạn không cần ghi nha
Tên bài :Màu xanh 4 phương trời
Một màu xanh bao la
Trải dài cả nương lúa
Lúa thơm mùi sữa mẹ
Còn nặng trĩu trên cành .
Một màu xanh biêng biếc
Trải đầy cả đại dương
Điểm màu từng con cá
Tung tăng hoài đi chơi
Một màu xanh mênh mông
Trải tít tắp chân trời
Thả con diều màu sắc
Vào bầu trời cánh chim
Ơi màu xanh biêng biếc
Ơi màu xanh hòa bình
Tôi yêu màu xanh lắm
Màu xanh bốn phương trời.
* Cảnh thiên nhiên :
+ Vượt thác : Vừa rất êm đềm thơ mộng: “ thuyền rẽ sóng lướt bon bon, bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít.
Vừa rất hùng vĩ dữ dội lắm thác dữ: Núi cao đột ngột hiện ra, nước ở trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng, nhiều cây cổ thụ.
+ Sông nước Cà Mau :
Rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
Kênh rạch chằng chịt.
Chợ liền sông, chợ ngay trên sông.
Rừng đước tầng tầng, lớp lớp.
* Nghệ thuật miêu tả :
+ Vượt thác : Lời kể theo ngôi thứ nhất, lối kể chuyện tự nhiên.
Điểm nhìn từ trên thuyền, một vị trí rất thích hợp.
Cách miêu tả tinh tế sử dụng nhiều phương pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, bằng lối chấm phá.
+ Sông nước Cà Mau : Lời kể theo ngôi thứ nhất.
Vị trí của người kể ngồi ở trên thuyền.
nhiêt dới : Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Ôn đới: Vòng cực BẮc đến chí tuyến BẮc
Vòng cực Nam đến chí tuyến Nam
Hàn đới: Cực bắc đến Vòng cực Bắc
Cực Nam đến Vòng cực Nam
Bạn kham khảo vào câu hỏi tương tự hoặc gõ google nhé
# chúc bạn học tốt #
nhớ tick cho mình nha
ua bài văn, chúng ta cảm nhận về Cà Mau cực Nam của tổ quốc là một mảnh đất với những ấn tượng nổi bật sau:
Đó là một vùng đất hoang sơ, xa xôi ít người biết đến.Là một vùng đất hùng vĩ bởi con sông Năm Căn mênh mông cuồn cuộn và những rừng đước bạt ngàn vô tận.Là một vùng đất với cách họp chợ rất độc đáo dập dềnh trên sông nước.Là một vùng đất hội tụ nhiều màu sắc văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.
Câu 2:
a, Ý nghĩa của câu tục ngữ:
– Câu 1: Thể hiện giá trị của con người quý hơn của cải vật chất ( tiền).
– Câu 2: Thể hiện hình thức tính nết đẹp của con người trong xã hội.
– Câu 3: Dù có khó khăn vất vả cũng không làm những điều xấu, điều không có lợi ảnh hưởng đến người khác.
– Câu 4: Cần phải biết học ăn, học nói,… để cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
– Câu 5: Nói về vai trò của người thầy, người dẫn dắt chúng ta đi đúng trên con đường cuộc sống.
– Câu 6: Nhiều khi chúng ta học nhưng điều tốt từ bạn bè sẽ dễ hiểu hơn.
– Câu 7: Khuyên chúng ta cần biết quan tâm người khác như thể quan tâm chính mình.
– Câu 8: Dạy chúng ta biết ơn những người đi trước.
– Câu 9: Nói về sự đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh lớn giúp con người ta vượt qua khó khăn và nhanh chóng làm xong nhanh một việc gì đó.
b, Giá trị kinh nghiệm của những câu tục ngữ.
– Câu 1: Nêu cao giá trị con người để con người biết quý trọng nhau hơn và không bị của cải vật chất che mờ mắt.
– Câu 2: Biết cách chăm chút cho cho bản thân hơn để thể hiện vẻ đẹp tính nết đẹp của mỗi người.
– Câu 3: Phải biết giữ cốt cách cá nhân dù có khó khăn vất vả.
– Câu 4: Dạy ta biết cách cư xử cho đúng trong mọi hoành cảnh.
– Câu 5: Thầy là người vô cùng quan trọng đối với những con người muốn thành công. Vì thế chúng thể phải luôn nhớ đến công ơn của thầy, cô.
– Câu 6: Phải biết quan tâm giúp đỡ hỏi han nhau trong học tập thì tầm kiến thức chúng ta sẽ được mở rộng hơn.
– Câu 7: Dạy chúng ta biết sống với lòng vị tha, lòng nhân ái không nên sống ích kỉ hẹp hòi.
– Câu 8: Biết ơn những người đi trước đã làm ra những thành quả to lớn và cần phải học tập, rèn luyện và phát huy trong ngày hôm nay.
– Câu 9: Chỉ có sự đoàn kết thì mới tạo ra được sức mạnh lớn giúp con người làm mọi việc tốt hơn trong cuộc sống.
c, Một số trường hợp ứng dụng câu tục ngữ:
– Câu 4: Khéo léo đúng mực trong mọi hành động đối với người khác nhất là những người lớn tuổi hơn như ông bà, bố mẹ,…
– Câu 7: Cùng chung tay nhắc nhở mọi người phải biết giúp đỡ nhau khi có thể. Nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
Câu 3:
Những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau. Bởi cả hai yếu tố đấy đều quan trọng đối với mỗi người. Khi được thầy chỉ bảo những điều bỏ ích trong cuộc sống chúng ta sẽ có một lượng kiến thức tốt và bạn là những người cho ta biết sâu, biết thêm, mở rộng kiến thức hơn.
Câu 4:
Tục ngữ về con người và xã hội rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và hàm súc về nội dung như câu “ Một mặt người bằng mười mặt của”. Nhưng câu tục ngữ này luôn tôn vinh giá trị của con người đưa ra những lời khuyên bổ ích cho cuộc sống. Và những phẩm chất đạo đức tốt mà mỗi con người cần phải có.