Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không đồng tình ! Vì chiến tranh đã gây ra sự bất hòa giữa người dân trong nước làm cho làng mạc trở nên hoang tàn bi thảm , kinh tế suy sụp !!!
Ý kiến riêng của mình thui nha !!!! chứ mình k có lấy ở đâu đâu nên có j sai thì thui nha bạn !!!
Không đồng tình 1 chút nào. Vì cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều này mang tính chất phi nghĩa, xhir vì tranh giành quyền lực mà đánh giết lẫn nhau gây chiến tranh kéo dài 50 năm làm cho đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, tổn hại đến sự ohast triển của đất nước.
Chúc bạn học tốt!!
Nhà Trần hoặc Trần triều (Hán-Nôm: 家陳 ・陳朝, nhà Trần • Trần triều) làtriều đại quân chủ chuyên chế trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tôn thất vai chú của Trần Cảnh là Trần Thủ Độ nắm quyền.
Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở Thăng Long - kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời nhà Lý. Về chính sách chính trị, các hoàng đế nhà Trần cũng xây dựng bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn so với nhà Lý, họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho Thái tử mà lui về làm Thái thượng hoàng, tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự. Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như triều đại nhà Lý trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành. Các mặt kinh tế, xã hội, giáo dục và nghệ thuật cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy Nho giáo, Đạo giáo đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, sự cân bằng ảnh hưởng của Phật giáo - Nho giáo - Đạo giáo. Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng và truyền đến đời nay. Bên cạnh đó, những danh thần Đoàn Nhữ Hài, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Chu Văn An, Trần Quang Triều,...là những cái tên nổi danh về tri thức, thơ văn, góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa.
Dưới triều Trần, lực lượng quân đội đặc biệt được chú trọng phát triển đủ sức đánh dẹp các cuộc nội loạn và đương đầu với quân đội các nước xung quanh. Lực lượng quân đội nhà Trần thiện chiến nhất là thủy binh, rồi kỵ binh, bộ binh, tượng binh....chính sách chia thực ấp cho các thân tộc trong họ, mỗi thế lực trong dòng tộc đều có quân đội tinh nhuệ là nền tản lớn khiến quân đội nhà Trần tiêu diệt được cuộc xâm phạm của quân đội Nhà Nguyên, Đế quốc Mông Cổ qua 3 lần vào năm 1258, 1285 và 1287. Thời gian này xuất hiện một danh tướng kiệt xuất, vốn là tôn thất nhà Trần, chính là Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn; người có vai trò quan trọng trong chiến thắng vào năm 1285 và 1287.
- Chia ruộng đất thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
- Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.
Đầu năm 937, Dương Đình Nghệ bị viên thuộc tướng phản bội là Kiều Công Tiễn ám hại để đoạt chức Tiết độ sứ.
Tháng 10 năm 938, Ngô Quyền từ vùng Châu Ái đem quân ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn tự thay thế cô, lực yếu đã cho người chạy sang cầu cứu nhà Nam Hán. Đây là cơ hội rất thuận lợi để nhà Nam Hán thực hiện ý đồ xâm lược nước ta.
Lưu Cung lập tức điều động một lực lượng binh thuyền lớn, giao cho con là Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ thống lĩnh đại quân tiến đánh nước ta. Lưu Cung còn đổi phong Vạn Vương ra Giao Vương với mưu đồ khi cướp được nước ta sẽ lấy Châu Giao làm nơi phong ấp cho Hoằng Tháo. Thận trọng hơn, chính Lưu Cung còn tự mình chỉ huy một cánh quân đến đóng ở trấn Hải Môn để yểm trợ và sẵn sàng tiếp ứng kịp thời cho con khi cần thiết. Ở trong nước, Kiều Công Tiễn cố gắng tìm mọi cách cố thủ ở thành Đại La chờ quân Nam Hán vào rồi từ trong đánh ra, phối hợp với quân xâm lược từ ngoài đánh vào, nhanh chóng tiêu diệt toàn bộ lực lượng kháng chiến.
Nền độc lập của dân tộc vừa mới được phục hồi lại bị đe dọa nghiêm trọng cả từ bên ngoài lẫn bên trong. Đất nước bước vào thử thách mới hết sức gay go ác liệt. Trước yêu cầu của lịch sử, Ngô Quyền, người đại diện chân chính của dân tộc ta lúc đó đã thực sự trở thành trung tâm đoàn kết mọi lực lượng kháng chiến, quy tụ mọi nguồn sức mạnh của dân tộc.
Ngô Quyền người làng Đường Lâm, một làng quê tiêu biểu trong lịch sử nghìn năm chống Bắc thuộc của dân tộc ta, ông sinh năm 898 trong một gia đình có truyền thống yêu nước chống giặc bắc thuộc của nhân dân ta. Theo thần tích đền Gia Viên (quận Hồng Bàng, Hải Phòng), ông tổ 4 đời của Ngô Quyền là Ngô Xuân là người đã từng chiêu mộ được hơn 100 người theo Triệu Quang Phục tiếp tục sự nghiệp anh hùng của Lý Bí chống quân Lương. Ông lập được nhiều chiến công, được phong làm Thổ tù và được cha truyền con nối chức tước. Cha Ngô Quyền là Ngô Mân làm Châu mục châu Đường Lâm và mẹ là bà họ Phạm, người cùng châu.
Ngay từ nhỏ, Ngô Quyền đã tỏ ra là một người trí dũng song toàn. Tuổi nhỏ, ông sống ở quê với cha mẹ và được cha dạy cho các thuật bắn cung nỏ, sử dụng gươm giáo, các điều bí mật về binh pháp. Chẳng may, cha mẹ Ngô Quyền đều mất sớm, vì thế Ngô Quyền phải sớm sống một cuộc sống tự lập vất vả. Lớn lên trong lúc đất nước ta vừa mới giành được quyền tự chủ, Ngô Quyền đã tiếp nối chí của cha ông, đứng ra vận động tập hợp lực lượng giành và giữ quyền tự chủ. Dần dần, ông trở thành người có thế lực lớn ở vùng Đường Lâm.
Lúc này, họ Khúc đã giành được quyền tự chủ và đang thi hành nhiều cải cách, cố gắng vươn xuống các địa phương để tăng cường quyền lực cho nhà nước trung ương, những quyền hành thực tế ở các địa phương vẫn nằm trong tay các hào trưởng. Chính quyền trung ương phải dựa vào các hào trưởng để củng cố chính quyền ở cơ sở. Năm 923, Ngô Quyền đã nhận lời mời về làm nha tướng cho Dương Đình Nghệ và Dương Đình Nghệ đã gửi gắm nhiều hy vọng ở người hào trưởng trẻ tuổi này. Ông gả con gái cho Ngô Quyền và giao cho Ngô Quyền cùng hơn 3.000 quân ngày đêm tập luyện võ nghệ, xây dựng lực lượng. Năm 931, Dương Đình Nghệ cử Ngô Quyền làm tướng tiên phong cùng ông tiến ra Giao Châu đánh đuổi quân Nam Hán và tổ chức phòng thủ thành Đại La. Sau chiến thắng, Dương Đình Nghệ lên nắm chính quyền, Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ giao cho trấn giữ vùng Châu Ái.
Ngô Quyền trưởng thành trong những năm đất nước vươn lên mạnh mẽ khẳng định quyền tự chủ, giành và giữ nền độc lập dân tộc, ông sớm bộc lộ tài năng kiệt xuất và trở thành một vị tướng trẻ nổi tiếng được nhân dân quý mến, quân sĩ khâm phục. Tài năng và uy tín của Ngô Quyền không chỉ lẫy lừng khắp trong nước, mà đến cả triều đình Nam Hán cũng phải thừa nhận ông là ''người kiệt hiệt, không thể khính suất được''. Ông thực sự trở thành con người kết tinh của lịch sử nghìn năm chống Bắc thuộc, có đầy đủ tinh thần và lực lượng, tài năng và uy tín để đứng ra lãnh đạo quân dân ta kiên quyết và khẩn trương bước vào cuộc kháng chiến cứu nước.
Được tin quân Nam Hán chuẩn bị kéo quân sang xâm lược, Ngô Quyền thấy cần phải nhanh chóng diệt trừ bọn phản bội ở trong nước, chặt đứt mọi thế lực nội ứng của kẻ thù, ông nắm vững và phán đoán đúng tình hình quân xâm lược và đặt ra kế hoạch kháng chiến. Ông nói: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi .Quân ta lấy sức còn khoẻ địch với quân mỏi mệt tất phá được . Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền , ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọc đầu bịt sắt đóng ngầm trước ở cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát'' .
Kế hoạch của Ngô Quyền là tập trung lực lượng tiêu diệt thật nhanh gọn, triệt để đội quân xâm lược Nam Hán ở ngay địa đầu Tổ quốc bằng một trận quyết chiến chiến lược giành toàn thắng. Ông chọn vùng hạ lưu và cửa biển Bạch Đằng làm vùng trận địa quyết chiến. Tất cả các nguồn thư tịch cổ của Việt Nam và Trung Quốc đều chép thống nhất với Đại Việt sử ký toàn thư là Ngô Quyền "Định kế rồi, bèn cho đóng cọc ở hai bên cửa biển".
Thế trận của Ngô Quyền là thế trận triệt để lợi dụng địa hình thiên nhiên phức tạp ở vùng cửa biển Bạch Đằng (gồm sông nước, cồn gò, dải chắn, bãi bồi, rừng sú vẹt, đầm lầy, kênh rạch chằng chịt và các làng xã ven sông), kết hợp với bãi cọc là bãi chướng ngại nhân tạo, làm tăng lên sức mạnh chiến đấu của quân dân ta và dồn quân địch vào thế bất ngờ, bị động. Thế trận của Ngô Quyền là thế trận phối hợp chiến đấu chặt chẽ giữa quân thủy với quân bộ, giữa quân đội chủ lực với lực lượng vũ trang của quần chúng và sự tham gia phục vụ của đông đảo nhân dân yêu nước. Thế trận của Ngô Quyền nhằm chặn đường, bao vây và tiêu diệt triệt để quân địch ở địa đầu Tổ quốc. Đây cũng là thế trận tiêu diệt chiến quy mô lớn, chặt chẽ, tiêu biểu cho ý chí của cả dân tộc, không chỉ đánh bại kẻ địch mà còn chặn đường rút lui, tiêu diệt và phá tan mưu đồ xâm lược của chúng. Sức mạnh của cả nước vừa được giải phóng, của cả dân tộc đang vùng lên được tập trung về cửa biển Bạch Đằng và dồn cả lại trong một trận quyết chiến chiến lược.
Cuối tháng 12 năm 938, đoàn binh thuyền của quân Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy từ Quảng Đông vượt biển sang xâm lược nước ta. Hoằng Tháo là viên tướng trẻ hung hăng và rất chủ quan đã kéo đoàn binh thuyền tiến thẳng về phía cửa biển Bạch Đằng. Cùng lúc đó, cánh quân do Lưu Cung chỉ huy cũng áp sát biên giới nước ta và đóng tại trấn Hải Môn (huyện Bác Bạch, Quảng Đông, Trung Quốc). Khi những chiếc thuyền đi đầu của quân Nam Hán vừa tiến đến vùng cửa biển Bạch Đằng, đội quân khiêu chiến của ta với những chiếc thuyền nhẹ bỗng xuất hiện. Quân ta chiến đấu quyết liệt vừa cố kìm chân chúng chờ cho nước triều lên thật cao, vừa để chúng không hoài nghi, giữ bí mật trận địa mai phục. Theo Đại Việt sử ký toàn thư khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên, Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu" . Quân Nam Hán ở trước mặt, sau lưng, dưới nước, trên bờ đều bị đánh quyết liệt. Số lớn thuyền chiến của địch đã bị cọc bịt sắt đâm thủng, bị va vào nhau mà chìm đắm. Chủ tướng giặc là Hoằng Tháo bị quân ta bắt sống và giết tại trận.
Cuộc chiến đấu diễn ra và kết thúc chỉ trong vòng một con nước triều, nghĩa là chỉ trong 1 ngày, hoàn toàn đúng như dự kiến của Ngô Quyền. Toàn bộ đạo quân xâm lựợc với đoàn thuyền chiến lớn vừa mới tiến vào địa đầu sống nước của Tổ quốc đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Đây là trận đánh thần tốc với hiệu quả cao vào bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Đoàn quân do chính vua Nam Hán chỉ huy vừa mới kéo đến biên giới nước ta, chưa kịp gây thanh thế, cũng chưa kịp tiếp ứng cho Hoằng Tháo đã lập tức bị tan vỡ trước thắng lợi oanh liệt và vang dội của quân dân ta ở cửa biển Bạch Đằng. Cuộc chiến tranh xâm lược đầy tham vọng của nhà Nam Hán đã hoàn toàn thất bại. Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi rực rỡ.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là cái mốc bản lề của lịch sử Việt Nam. Nó chấm dứt vĩnh viễn nền thống trị hơn 1 .000 năm của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kỳ độc lập thực sự và lâu dài của dân tộc ta.
Trong khí thế chiến thắng, đầu mùa xuân năm sau, năm 939. Ngô Quyền kéo đại quân trở về Cổ Loa. Ông quyết định đóng đô ở Cổ Loa để tỏ ý tiếp tục sự nghiệp dựng nước và giữ nước đời Hùng Vương - An Dương Vương, khẳng định quyết tâm giữ vững nền độc lập dân tộc vừa giành lại được sau hơn 10 thế kỷ đấu tranh chống Bắc thuộc. Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc và tự xưng Vương, đặt ra các chức quan văn võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc đồ mặc của quan lại các cấp. Như vậy, Ngô Quyền đã kiên quyết cắt đứt mọi quan hệ lệ thuộc đối với nước ngoài, xây dựng một vương quốc độc lập. Đây là một bước tiến dài, rất căn bản của lịch sử Việt Nam.
2. Lê Hoàn và chiến thắng Bạch Đằng 981
Trận Bạch Đằng thứ nhất[sửa]Khâm định Việt sử thông giám cương mục và Việt Nam sử lược có chép về một trận Bạch Đằng. Tại đó, quân Đại Cồ Việt chịu thất bại vì quân Tống đông quá.[3] Đại cương lịch sử Việt Nam tập I thì lại chép rằng ngay trận đầu này, quân Đại Cồ Việt đã thắng, đạo thủy quân của Tống bị đánh tan.[21]
Theo các nghiên cứu lịch sử hiện đại, thì ngày 24 tháng 1 năm 981 cánh quân thủy do Hầu Nhân Bảo chỉ huy ồ ạt tiến vào cửa Bạch Đằng. Trong trận Bạch Đằng đầu tiên này, quân Đại Cồ Việtđã thất bại, không những không ngăn được quân Tống mà còn bị thương vong nhiều. Quân Tống lấy được 200 thuyền, tiêu diệt hơn 1.000 quân lính Đại Cồ Việt.[22] Lê Đại Hành phải rút về vùng Xạ Sơn (huyện Kinh Môn), An Lạc (huyện Chí Linh (Hải Dương)) củng cố lại thế trận, đồng thời gửi thư trá hàng.[23]
Trận Bạch Đằng thứ hai[sửa]Sau thất bại ở phòng tuyến Bình Lỗ, trở lại sông Bạch Đằng, đạo thủy binh Hầu Nhân Bảo rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Tuy viện binh Tống do Lưu Trừng chỉ huy đã kéo sang từ tháng 4 năm 981, nhưng "Giao Châu hành doanh" vẫn không sao thực hiện được kế hoạch hợp điểm, hội sư để cùng tiến chiếm Hoa Lư. Liên quân Lưu Trừng – Tôn Toàn Hưng tiến quân đến thôn Đa Ngư nhưng không gặp chủ quân Đại Cồ Việt để giao chiến, lại vội vã rút quân về Hoa Bộ. Cánh quân bộ do Trần Khâm Tộ chỉ huy tiến xuống Tây Kết cũng trở thành đạo quân bị cô lập, ở vào tình thế dễ bị đối phương truy kích tiêu diệt. Cánh quân thủy của Hầu Nhân Bảo từ sau trận Lục Giang vốn đã bị tiêu hao sinh lực, phương tiện chiến đấu, lại bị chia cắt khỏi thế trận liên kết chung. Ý đồ tiêu diệt quân chủ lực của Đại Cồ Việt hoàn toàn thất bại.
Trong khi đó, Lê Đại Hành bí mật tăng cường lực lượng chuẩn bị 1 trận quyết chiến giáng đòn quyết định. Ông chọn 1 khúc sông hiểm yếu rồi bố trí quân mai phục chờ sẵn.
Ngày 28 tháng 4 năm 981, trận quyết chiến Bạch Đằng diễn ra.
Có nghiên cứu cho rằng Lê Đại Hành đã cho 1 cánh quân ra khiêu chiến với quân Hầu Nhân Bảo. Chiến sự đang diễn ra quyết liệt thì quân Đại Cồ Việt “thua chạy”, quân Tống “thừa thắng” đuổi theo. Khi chiến thuyền của Hầu Nhân Bảo lọt vào trận địa mai phục, Lê Đại Hành tung quân ra đánh ráo riết. các chiến binh Đại Cồ Việt từ khắp các trận địa mai phục và từ các nẻo đường đổ vềsông Bạch Đằng vây đánh quân Tống quyết liệt. Hầu Nhân Bảo bị giết chết trong đám loạn quân. Lưu Trừng vội vã dẫn đám tàn quân tháo lui ra biển.[19]
Tuy nhiên, Trần Bá Chí (2003) dẫn một số sử liệu của Trung Quốc và Việt Nam cho rằng Lê Đại Hành đã gửi thư trá hàng và lập đài tuyên thệ. Hầu Nhân Bảo tưởng thật, đi thuyền tới đài tuyên thệ thì bất ngờ bị thủy quân Đại Cồ Việt chia cắt khỏi lực lượng bảo vệ và bị lính tinh nhuệ của Đại Cồ Việt giết chết. Những người có công giết Hầu Nhân Bảo có thể là các tướng Đào Công Mỹ, người làng Dịch Sứ (Hà Bắc) và Phạm Công Quang, người trang Hoa Chương huyện Thủy Đường (Thủy Nguyên, Hải Phòng). Các mũi quân Đại Cồ Việt cũng đồng thời tấn công thủy quân Tống và tiêu diệt một bộ phận lớn.[24]
Huhuhu mk đang cần gấp , mọi người giúp mk đi mà nha !!!
Đối nội:
Quang Trung tiếp tục thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính. Quân đội gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh. Chiến thuyền có nhiều loại, loại lớn có thể chở được voi chiến (hoặc 500 - 600 lính) và hàng chục đại bác.
Đối ngoại:
Về ngoại giao, chủ trương của Quang Trung đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập.
Tham khảo nha em:
Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Công trình điêu khắc gỗ nào được coi là bảo vật quốc gia năm 2012 là Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay (thời Lê Trung Hưng, hiện lưu giữ tại chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
*Tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn mà dân gian vẫn gọi là Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay được dựng từ năm 1656 (thời Lê Trung Hưng), do nhà điêu khắc tài hoa Trương Thọ Nam tạc. Theo các nhà nghiên cứu, đây là pho tượng độc đáo nhất trong số các tượng Quan Âm cổ hiện có ở Việt Nam. Pho tượng được làm bằng gỗ phủ sơn, tĩnh tọa trên tòa sen với tổng chiều cao (cả phần bệ) là 3,7 mét với 42 cánh tay lớn và 952 cánh tay nhỏ.
Cách đánh độc đáo, dựa trên 3 yếu tố chính :
– Bất ngờ:
+ Bí mật vượt sông Gián Thủy
+ Sau đó tập kích bất ngờ tại đồn Gián Khẩu
+ Một số đồn tiền tiêu của giặc được quân của Lê Chiêu Thống trấn giữ, tướng nhà Lê là Hoàng Phùng Tứ bỏ chạy
+ Nguyễn Huệ cho quân theo hướng sông Thanh Quyết đẩy nhanh tốc độ quân cơ động tiến công
– Thần tốc: tổ chức hành quân chỉ trong 04 ngày (từ ngày 22 đén 26/12/1788), Nguyễn Huệ xuất quân cơ động từ Huế tiến đến Nghệ An
– Đồng loạt:
+ Quân tây Sơn nhanh chóng đánh chiếm các đồn Yên Quyết, Nam Đồng
+ Đồng thời, đánh thẳng vào trung tâm đầu não của địc
+ Trước sự ngỡ ngàng, hốt hoảng của chủ tướng giặc, Tôn Sĩ Nghị “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp (Trích Hoàng Lê nhất thông chí Hồi thứ 14) ” cùng một toán kỵ binh vượt cầu phao sông Nhị Hà nhằm hướng Bắc tháo chạy
nấu lớp 7 thì
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HKI
A/ PHẦN VĂN:
I/ Học tác giả, tác phẩm, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật:
1/ Phò giá về kinh:
a/ Tác giả:
- Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông
b/ Tác phẩm:
- Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, cách gieo vần như thể thư Thất ngôn tứ tuyệt
- Sáng tác lúc ông đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử
c/ Ý nghĩa:
- Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
- ...............................................................................................
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:
- Hình thức diễn dạt cô đọng, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng
- Đảo ngữ về các địa danh (Chương Dương → Hàm Tử)
- ..........................................................................................................
2/ Bạn đến chơi nhà:
a/ Tác giả:
- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): lúc nhỏ tên là Thắng. Quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan về quê
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
c/ Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà, và cuối cùng òa ra niềm vui .....................
- Lập ý bất ngờ, vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
3/ Qua Đèo Ngang:
a/ Tác giả:
- Bà Huyện Thanh Quan tên Thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thể kỉ XIX (? - ?)
- Quê ở làng Nghi Tàm, quận Tây Hồ, Hà Nội
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- Đèo Ngang là địa danh nối liền hai tỉnh Quảng Bình & Hà Tĩnh
c/ Ý nghĩa:
- Thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của Nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ động âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm
- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình
4/ Bánh trôi nước:
a/ Tác giả:
- Hồ Xuân Hương (? - ?) →Bà Chúa Thơ Nôm
- Nhiều sách nói bà là con của Hồ Phi Diễn (1704 - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bà từng sống ở phường Khán Xuân gần Tây Hồ, Hà Nội
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật → bằng chữ Nôm
c/ Ý nghĩa:
- Thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến
- Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng tỏ sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ
d/ Đặc sắc, nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày với Thành ngữ, Mô típ dân gian
- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa
5/ Tiếng gà trưa:
a/ Tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam
b/ Tác phẩm:
- Được viết trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) của Xuân Quỳnh
- Thuộc thể thơ 5 chữ
c/ Ý nghĩa:
- Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận
d/ Đắc sắc nghệ thuật:
- Sử dụng hiệu quả điệp từ Tiếng gà trưa có tác dụng nổi mạnh cảm xúc, gợi nhắc những kỉ niệm lần lượt hiện về
- Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình
6/ Sông núi nước nam:
a/ Tác giả:
- Chưa rõ tác giả bài thơ là ai
- Sau này có nhiều sách ghi là Lý Thường Kiệt
b/ Tác phẩm:
- Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
c/ Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức manh chính nghĩa của dân tộc ta
- Bài thơ có thể xem như bản tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên của nước ta
d/ Đặc sắc nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gon, xúc tích để tuyên bố nền độc lập của đất nước
- Dồn nén cảm xúc trong hình thức nghiêng về nghị luận, bày tỏ ý kiến
- Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện giọng thơ dõng dạc
- Hùng hồn, đanh thép