Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi nha, mình ko biết vẽ hình trên máy nên bạn tự vẽ hình giùm mình nha
b)Ta có:\(\widehat{MNB}=\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{BM}\left(1\right)\)( góc nội tiếp chắn cung BM)
\(\widehat{AEB}=\dfrac{1}{2}\left(\stackrel\frown{AB-\stackrel\frown{AM}}\right)\)= \(\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{BM}\)(2) (Góc có đỉnh ngoài đường tròn)
Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{MNB}=\widehat{AEB}\)
Xét Δ BMN và Δ BFE có:
\(\widehat{B}\): góc chung
\(\widehat{MNB}=\widehat{AEB}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{BM}\) )
Do đó: Δ BMN \(\sim\) Δ BFE(g-g)
⇔ BM . BE =BN . BF (đpcm)
vẽ giùm cái hình đi, lười vẽ hình trên này quá
a: P đối xứng A qua BC
nên BC là trung trực của AP
=>BA=BP; CA=CP và AP vuông góc với BC
mà BA=AC
nên BA=BP=CA=CP
ΔABC cân tại A
mà AP là đường cao
nên AP là trung trực của BC
mà O nằm tren đường trung trực của BC
nên A,O,P thẳng hàng
b: Xét (O) có
ΔAMK nội tiếp
AK là đường kính
=>ΔAMK vuông tại M
Xét tứ giác AIEM có
góc AIE+góc AME=180 độ
nên AIEM là tứ giác nội tiếp
x = 9
y = 1
Nhớ xlixk cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a=94591
suy ra :x=9;y=1