Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có lòng người không còn tri kỉ với trăng, chỉ coi trăng như một người qua đường, người dưng, nước lã: xa lạ, lạnh nhạt như chưa hề quen biết, chưa hề gặp mặt; một sự thật phũ phàng bởi lòng người thay đổi khôn lường, nào ai đoán trước được. : Thình lình đèn điện tắt/ Phòng buyn đinh tối om. Một sự kiện bình thường, ngẫu nhiên trong cuộc sống hiện đại được Nguyễn Duy đưa vào trong thơ và sử dụng tài tình thành điểm thắt nút, đẩy bài thơ lên đến cao trào: bởi nếu như không có cảnh hôm ấy chắc mấy ai đã nhìn lại mình mà suy xét bản thân để nhận ra sự thay đổi vô tình của mình. Ta bỗng dưng tự hỏi tại sao lại là trăng tròn mà không là trăng khuyết? Một câu hỏi thật khó trả lời bởi tròn khuyết vốn là quy luật của tự nhiên. Cái khuyết trong tâm hồn con người bỗng trở nên ngại ngùng xấu hổ trước trăng, trước sự vẹn tròn; chung thủy trước sau như một của trăng. Phải chi trăng cứ khuyết đi cho lòng người đã ân hận, đỡ hổ thẹn với trăng ?
Tham khảo nha em:
1.
Có lẽ rằng hình tượng của vầng trăng vẫn luôn là cảm hứng bất tận trong thi ca ,vầng trăng gắn bó với tuổi thơ của mỗi người nó gắn bỏ mật thiết với đời sống của con người.Và đối với em,hình tượng "trăng "trong bài "Ánh Trăng " của tác giả Nguyễn Duy lại càng thêm phần đặc biệt.Thật ra khuôn trăng đâu phải khi đèn tắt mới có.Trăng vẫn luôn có oẻ đó ,vẫn luôn mà tấm lòng trọn vẹn tỉnh chung với người nhưng chỉ vì sự vô tâm mà nhân vật đã vô tình bỏ quên mất trăng.Trăng vẫn tròn như tình nghĩa trọn vẹn thuỷ chung son sắt,nhân hậu của đất nước.Trăng không lên tiếng trắng móc con người ta vô tình,bạc bẽo mà chỉ im lặng bao dung.Và chính cái khoan dung,độ lượng đó của trăng lại làm cho lòng người đau đớn hơn bao giờ hết."Ánh trăng im phăng phắc" - cái im lặng của trăng đấy lại càng làm cho sóng gió nỗi dậy trong lòng người lính .Làm cho người lính lại càng thức tỉnh đến "giật mình" xót xa cho ánh trăng và cũng đồng thời là oán thán chính mình.
2.
Khổ thơ cuối, hình ảnh mùa thu hiện ra đậm đà hơn, nhà thơ cảm nhận bằng kinh nghiệm và suy tư sâu lắng chứ không phải bằng cảm nhận trực tiếp như hai khổ thơ đầu . Vẫn là nắng mưa sấm chớp như mùa hạ nhưng mức độ lại khác nhau , đó là mức độ giảm dần, nhạt dần . Hai dòng thơ cuối bài là một hình ảnh đẹp, sấm là âm thanh của những cơn mưa dông thường có ở mùa hạ, không còn bất ngờ làm người ta giật mình nữa. Hình ảnh sấm cũng mang ý nghĩa ẩn dụ, chỉ sự bất thường trong cuộc đời, những khó khăn trắc trở mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống. Mùa thu đã bắt đầu nhuốm buồn những hàng cây nhìn giống như hàng cây đã đứng tuổi, từ hình ảnh thực của thiên nhiên, tác giả đã gợi ý nghĩa sâu xa hơn, đó là nghệ thuật ẩn dụ- chỉ những con người từng trải, những con người ấy sẽ vững vàng hơn trước những tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Tham khảo:
Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch sử của từng dân tộc được sang trang, các chiến tuyến có thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằm ở tính nhân bản của nó. Có thể màu sắc, quốc kì, ngôn ngữ hay màu da chúng ta khác nhau. Nhưng máu chúng ta đều có màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau. Văn học cuối cùng là viết về trái tim con người
bạn ơi kiểu giải thích cơ chứ như này mk thấy giống bàn luận sao á dù sao cũng cảm ơn bạn vì đã trả lời
mạch cảm xúc của bài thơ:
- cảm xúc của t/giả trước ko gian, cảnh vật bên ngoài lăng
- cảm xúc trước đoàn người ngày ngày vào lăng viếng Bác
- cảm xúc khi vào lăng, nhìn thấy di hài Bác
- những tình cảm, cảm xúc, niềm mong ước thiết tha của t/giả trước lúc ra về
mạch cảm xúc đi theo một trình tự thời gian, từ khi đứng trước lăng cho tới khi ra về. mạch cảm xúc như trên đã tạo nên một bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lý của bài thơ