Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Kẻ AH⊥BC
Vì ΔABC vuông cân tại A
⇒ AH cũng là đường trung tuyến
⇒ AH=BH=CH
Ta có:MB2 + MC2 = (BH-HM)2 + (CH+HM)2 = (AH-HM)2+(AH+HM)2
= AH2-2.AH.HM+HM2+AH2+2.AH.HM+HM2=2(AH2+HM2)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔAHM vuông tại A ta có:
MA2 = AH2+HM2
⇒ MB2+MC2=2MA2
b) Ta có: MA≥AH (đường xiên và đường vuông góc)
⇒ MA2 ≥ AH2
⇒ 2MA2 ≥ 2AH2
⇒ MB2+MC2 ≥ 2AH2
Dấu "=" xảy ra ⇔ MA=AH ⇔ M là trung điểm của BC
Vậy Min K = 2AH2 ⇔ M là trung điểm của BC
4:
Vẽ OM vuông góc CD
=>OM vuông góc HK
Xét hình thang AHKB có
O là trung điểm của AB
OM//AH//BK
=>M là trung điểm của HK
=>MH=MK
ΔOCD cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của CD
=>MC=MD
MC+CH=MH
MD+DK=MK
mà MH=MK và MC=MD
nên CH=DK
1: Khi x=3-2 căn 2 thì \(A=\dfrac{\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}=3+2\sqrt{2}\)
2: \(B=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
3: \(P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x-4}{x}\)
\(x\cdot P< =10\sqrt{x}-29-\sqrt{x-25}\)
=>\(x-4< =10\sqrt{x}-29-\sqrt{x-25}\)
\(\Leftrightarrow x-4-10\sqrt{x}+29< =-\sqrt{x-25}\)
=>\(x-10\sqrt{x}+25< =-\sqrt{x-25}\)
=>(căn x-5)^2<=-căn x-25
=>x-25=0
=>x=25
\(x^3=8+3\sqrt[3]{\left(4-2\sqrt[]{2}\right)\left(4+2\sqrt[]{2}\right)}\left(\sqrt[3]{4-2\sqrt[]{2}}+\sqrt[]{4+2\sqrt[]{2}}\right)\)
\(\Rightarrow x^3=8+6x\)
\(\Rightarrow x^3-6x=8\)
Do đó:
\(P=x\left(x^3-6x\right)-8x+24=8x-8x+24=24\)
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) với OA > 2R. Vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD với (O) (B là tiếp điểm; AC < AD, tia AD không cắt đoạn thẳng OB). Gọi CE, DF là các đường cao của tam giác BCD.
a) Chứng minh: tứ giác DEFC nội tiếp và EF//AB.
b) Tia EF cắt AD tại G, BG cắt (O) tại H. Chứng minh: tam giác FHC đồng dạng tam giác GAB
c) Gọi I là giao điểm của CE và DF. Tia HI cắt DC tại M. Chứng minh: OM vuông góc với CD
a.
Khi \(x=4\Rightarrow A=\dfrac{1}{\sqrt{4}}+\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{4}+1}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}\)
b.
\(B=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow3\sqrt{x}=x+\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x-2\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
c.
\(P=A:B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(P>3\Rightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>3\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1>3\sqrt{x}\) (do \(\sqrt{x}>0\))
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne1\)
Kết hợp ĐKXĐ ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
anh ơi https://hoc24.vn/cau-hoi/giai-phuong-trinh-nghiem-nguyen-saux2x-y20.1353640161947
-> giải thích hộ cái bảng của a tính thế nào vs ạ