Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)
Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=I.R_{tđ}=0,5.24=12\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(P=U.I=12.0,5=6\left(W\right)\)
\(A=P.t=6.1.60.60=21600\left(J\right)\)
Bài 5:
Điện trở tương đương của cả mạch: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=18V\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và cả mạch:
\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{2}=9\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{3}=6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Tiết diện của dây: \(R_2=\rho_2.\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow S_2=\dfrac{\rho_2.l_2}{R_2}=\dfrac{1,6.10^{-6}.10}{6}\approx2,67.10^{-6}\left(m^2\right)\)
Bài 1:
a) Điện trở tương đương đoạn mạch AB:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+70=100\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch và mỗi điện trở:
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)
c) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch:
\(U=I.R_{tđ}=0,2.100=20\left(V\right)\)
Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R2:
\(U_2=I.R_2=0,2.70=14\left(V\right)\)
Bài 2:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở và 2 đầu đoạn mạch:
\(U=U_1=U_2=I_2.R_2=0,2.30=6\left(V\right)\)
c) Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{60}=0,1\left(A\right)\)
Bài 1.
a)Ảnh ảo.
b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow d'=\dfrac{24}{5}=4,8cm\)
Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{4,8}{8}\Rightarrow h'=3,33cm\)
Bài 2.
a)Ảnh thật, ngược chiều và bằng vật.
b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=6cm\)
Độ cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{6}{6}\Rightarrow h'=2cm\)
5, chắc đồng chất cùng S
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=>\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{6R2}{R2}=6=>l1=6R2\)
=>chiều dài dây 1 lớn hơn và gấp 6 lần dây 2
b,\(=>\dfrac{l1}{l2}=6=>\dfrac{l1}{35-l1}=6=>l1=30m=>l2=5m\)
6\(=>\),\(l1=4l2\),
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{pl2}{S2}}=\dfrac{l1}{l2}=4=>R1=4R2=>R1>R2\)
\(=>\dfrac{U}{R1}< \dfrac{U}{R2}=>I1< I2\)=>dd qua dây 1 nhỏ hơn qua dây2
7, \(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{3}{2}=1,5=>R1=1,5R2\)
\(=>\left(1-R2\right)=1,5R2=>R2=0,4\Omega=>R1=0,6\Omega\)
Đường kính tiết diện nhỏ hơn 3 lần thì tiết diện nhỏ hơn 9 lần (S tỉ lệ thuận với d^2). Tiết diện nhỏ hơn 9 lần thì chiều dài lớn hơn 9 lần (vì cùng khối lượng nên thể tích bằng nhau V = S.h). Vì vậy điện trở lớn hơn 9.9 = 81 lần. Suy ra điện trở của dây thứ 2 là 162 Ôm. Hjc
\(\frac{S_1}{S_2}\) = \(\frac{d_1^2}{d_2^2}\) = \(\frac{0,6^2}{0,2^2}\) = 9
=> \(\frac{R_1}{R_2}\) = 9 => R2 = \(\frac{R_1}{9}=\frac{2}{9}\Omega\)
\(R1ntR2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{Uv}{R2}=\dfrac{5}{10}=0,5A\\U1=Uab-Uv=9-5=4V\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)
Câu 2.
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:
\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)
Câu 3.
\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)
\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)
\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)
\(MCD:\left(R_dntR1\right)//R2\)
\(->R_d=\dfrac{U_d^2}{P_d}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
\(->R_{td}=\dfrac{\left(R_d+R1\right)\cdot R2}{R_d+R1+R2}=\dfrac{\left(12+6\right)\cdot6}{12+6+6}=4,5\Omega\)
\(->I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,5}{4,5}=3A\)
\(->I_d=I1=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(->I2=I-I_d1=3-0,5=2,5A\)
\(I_{AB}=I=3A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P_d=3\\P1=I1^2\cdot R1=0,5^2\cdot6=1,5\\P2=I2^2\cdot R2=2,5^2\cdot6=37,5\\P_{AB}=UI=13,5\cdot3=40,5\end{matrix}\right.\)(W)
Ta có: \(A//R1\)
\(=>U_A=U1=I1\cdot R1=0,5\cdot6=3V\)
\(=>I_A=\dfrac{U_A}{R_A}=\dfrac{3}{0}\) (vô lý)