Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_Khi gõ vào chiếc thùng rỗng,bên trong phần thùng bị gõ có khả năng dao động mạnh,tạo ra âm thanh lớn.
_Trong khi đó,những chiếc thùng chứa đầy gạo hoặc nước thì gõ vài nó không dao động mạnh được,nên phát ra âm nhỏ hơn
Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra ta phải:
A. Gõ chậm rãi và đều vào trống
B. Gõ mạnh vào mặt trống
C. Chọn dùi trống chắc, khỏe
D. Gõ nhanh và đều
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa
B. Thùng loa
C. Dây loa
D. Các bộ phận trên
+ 1 âm ta nghe dc theo đuong truyền trong không khí
+ 1 âm ta nghe dc truyền theo chất rắn( kim loại)
Khi gõ mạnh vào 1 đầu thanh kim loại khá dài thì âm do thanh kim loại phát ra đã truyền qua 2 môi trường: chất rắn (thanh kim loại) và chất khí (không khí xung quanh) đến tai ta. Nhưng vì âm truyền trong môi trường chất rắn tốt hơn âm truyền trong môi trường chất khí nên ta nghe được âm truyền qua thanh kim loại đến tai trước khi nghe được âm truyền qua không khí xung quanh đến tai. Do vậy, ta nghe được 2 âm
3 Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.
4
Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.
3.Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.
4. Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.
a) Người ta nghe 2 tiếng gõ là vì âm phát ra ở thanh hợp kim truyền đi môi trường khác nhau với vận tốc khác nhau do đó người ta nghe được 2tiếng gõ , âm truyền trong thanh hợp kim đến trước b) thời gian âm truyền trong không khí t1=S/V1=1700/340=5(s). Thời gian âm truyền trong hợp kim. t2=t1- 4,6=5-4,6= 0,4(s). Vận tốc của âm truyền trong thanh hợp kim V2=S/t2=1700/0,4= 4250(m/s). Dấu (/) này là dấu chia nha
Vì thìa gõ vào vào cốc thủy tinh làm cốc thủy tinh giao động, phát ra âm thanh.
Khi gõ thìa vào thành cốc thì thành cốc dao dao động phát ra âm
khi thùng rỗng thì âm to hơn