Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . Tháng nào cũng có 28 ngày (có ngày 28)
2 . Tên là Nam
3 . Quả bóng đá
Câu trả lời:
1. Cái Bóng
2. Dùng Ống Hút
3. Con chó đỏ người ta gọi là con chó... đỏ. hehe! :3
4. Rằm là 15 (ngày rằm = ngày 15), vậy chết 15 con
5. Chơi cờ
6.
Bà đấy chết năm 73 tuổi và do bị con bò đá chết
Giải thích
Bà đó= bò đá
Bả bay=bảy ba(73)
7. Một cái hố (nhưng nhỏ hơn cái hố có 2 người đào)
8. Xã Hội
9. Có 1 chữ C trong câu :"Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!"
10. Cổ Tay Phải
câu 1 : bắp ngô
câu 2; bà chết năm 73 tuổi vì bị bò đá
caau3: lịch sử
câu 4 con tàu
câu 5; đường đời
câu 6 than
câu 7 con tim
câu 8 quả sầu riêng hoặc mít
câu 9 cái bóng
câu 10 cổ xưa
câu 11 câu cá
câu 12 4 con vịt
câu 13 xã hội
câu 14 quả thanh long
câu 15 con dốc
Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn[4]. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Ông cũng được biết đến nhiều với câu chuyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời bấy giờ là Tố Hữu.[5]
Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26 tháng 2 năm 1975 khi đang học lớp 10/10 tại trường phổ thông cấp 3 Nam Sách, quân số tại Tiểu đoàn 691 Trung đoàn 2 Quân tăng cường Hải Hưng. Sau khi thống nhất, việc bổ sung quân cho chiến trường không còn cần thiết nữa, ông được bổ sung về quân chủng hải quân. Sau đó ông theo học Trường Viết văn Nguyễn Du và được cử sang học tại Viện Văn học Thế giới M. Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga. Khi trở về nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội. Từ tháng 6 năm 2004, khi đã mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, giữ chức Phó Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, sau đó là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam. Năm 2008, khi Đài tiếng nói Việt Nam thành lập Hệ phát thanh có hình VOVTV, ông được phân công làm Giám đốc đầu tiên của hệ này. Đến khoảng giữa năm 2011, chức vụ này được chuyển giao cho ông Vũ Hải - Phó Tổng Giám đốc của Đài kiêm nhiệm. Hiện nay, ông là Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV.[3] và Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX.
Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách
1. 12 tháng nhé bạn
3. Không
5. Đương nhiên là năm 2000